Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia Cần Thơ

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.88 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia Cần Thơ" nhằm nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh phù hợp cho VĐV nam đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ. Luận án nhằm hướng tới cải thiện thành tích cho các VĐV nam đua thuyền Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia Cần Thơ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong các môn thể thao, môn Canoeing du nhập vào Việt Namtương đối muộn từ năm 1997 do Hà Nội khởi xướng [96]. Là mônthể thao mới được phát triển nhưng môn Canoeing đã đạt đượcnhiều thành tích tương đối tốt trong các giải thi đấu khu vực ĐôngNam Á, SEA Games. Đặc biệt Canoeing Việt Nam gây được tiếngvang cho nền thể thao nước nhà qua các kỳ Seagames, các giải khuvực và thậm chí Quốc tế. Tại Trung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Cần Thơ(HLTTQG Cần Thơ), đua thuyền Canoeing là một trong những mônđược chú trọng đào tạo VĐV trẻ. Các VĐV trẻ được thường xuyêntập luyện và thi đấu nhiều giải như: giải Cup Câu lạc bộ, Đại hộiĐồng bằng sông Cửu Long, Vô địch trẻ và giải Vô địch Quốc gia,… Nhìn chung Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG CầnThơ những năm gần đây đã có bước khởi sắc. Tuy nhiên, thành tíchxếp hạng toàn đoàn trên toàn quốc vẫn chưa được như kỳ vọng. Đểrút ngắn khoảng cách chuyên môn, xây dựng một lực lượng VĐVmạnh của trẻ đạt thành tích tốt trong các giải Quốc gia và Quốc tếcần rất nhiều giải pháp đồng bộ. Trong đó công tác huấn luyện làyếu tố quan trọng đầu tiên góp phần hình thành một thế hệ mớiVĐV Canoeing đội tuyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ, đòi hỏiVĐV phải có tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn rất tốt.Cho nên muốn phát triển nâng cao thành tích của các VĐV, đặc biệtlà các VĐV trẻ thì các nhà chuyên môn, HLV cần phải nghiên cứutìm ra các phương pháp cũng như các bài tập nhằm mục đích pháttriển sức mạnh. Trong các môn thể thao sức mạnh là một trongnhững yếu tố quan trọng dẫn đến thành tích thi đấu thể thao. Qua việc đánh giá các bài tập phát triển sức mạnh của VĐV đểtìm ra các yếu tố có tính định lượng bên trong và bên ngoài cơ thểVĐV, cho phép tạo dựng cơ sở khoa học trong định hướng và chuẩnhóa quy trình đào tạo nhiều năm và đề ra các giải pháp có tính thựctiễn, khả thi cho công tác huấn luyện, nâng cao thành tích VĐV.Với mong muốn góp một phần công sức để tìm ra các giải phápnhằm cải thiện thành tích của các VĐV đua thuyền Canoeing độituyển trẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ ngày càng phát triển mạnhhơn trong tương lai, luận án xác định:“Nghiên cứu xây dựng hệthống bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đuathuyền Canoeing Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia CầnThơ ”. Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triểnsức mạnh phù hợp cho VĐV nam đua thuyền Canoeing đội tuyểntrẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ. Luận án nhằm hướng tới cảithiện thành tích cho các VĐV nam đua thuyền Canoeing đội tuyểntrẻ Trung tâm HLTTQG Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận án tập trunggiải quyết các mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sức mạnh của VĐV nam độituyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ. Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triểnsức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trungtâm HLTTQG Cần Thơ. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả xây dựng hệ thống bài tập pháttriển sức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền CanoeingTrung tâm HLTTQG Cần Thơ. Giả thuyết khoa học của luận án Quá trình phát triển sức mạnh của VĐV nói chung và VĐVnam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG CầnThơ nói riêng, chịu tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó xây dựng hệthống bài tập huấn luyện sức mạnh phù hợp, đóng vai trò quantrọng. Bởi vậy nếu xây dựng được hệ thống bài tập huấn luyện sứcmạnh phù hợp với đặc điểm của VĐV nam Trung tâm HLTTQGCần Thơ, sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển sức mạnh của VĐVnam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG CầnThơ. 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Luận án đã xác định được các tiêu chí phục vụ cho việc đánhgiá và đánh giá được thực trạng sức mạnh của VĐV nam đội tuyểntrẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ: - Xác định được hệ thống gồm 15 test để tiến hành đánh giánam VĐV đội tuyển trẻ Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ,trong đó 7 chỉ số đánh giá về hình thái gồm: Chiều cao đứng (cm),Chiều cao ngồi (cm), Dài sải tay (cm), Cân nặng (kg), BMI, mỡ cơthể (%) và Vòng cánh tay trên (duỗi) (cm). 8 test đánh giá về sứcmạnh của gồm: Đẩy tạ tối đa (kg), kéo tạ tối đa (kg), đẩy tạ bền 40kg (lần), kéo tạ bền 40 kg (lần), Lực lưng (kg), Nằm sấp chống đẩy(lần/phút), Co tay xà đơn (lần/phút), và Bật với từ tư thế quỳ (cm). - Thực trạng bước đầu cho thấy về chỉ số hình thái, toàn đội cóđộ đồng đều cao. Về sức mạnh, các VĐV nam đội tuyển trẻ đuathuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ chưa có sự đồngđều tốt. Có thể thấy trình độ sức mạnh của VĐV nam đội tuyển trẻđua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ có sự chênhlệch, phân tán rộng. Kết quả so sánh tham chiếu với các đối tượngkhác cho thấy thực trạng thành tích này phần lớn đều thấp hơn cácđối tượng so sánh. 2. Xây dựng được hệ thống bài tập phát triển sức mạnh choVĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQGCần Thơ: - Luận án đã tổng hợp được 47 bài tập cơ bản thuộc 4 nhóm:Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ (9 bài); Nhóm bài tập pháttriển sức mạnh bền (14 bài); Nhóm bài tập sức mạnh tối đa (8 bài);Nhóm bài tập bổ trợ (16 bài). - Xây dựng được chương trình thực nghiệm, tương ứng 2 chukỳ huấn luyện kéo dài 31 tuần, trong đó chu kỳ 1 gồm 15 tuần vàchu kỳ 2 gồm 16 tuần. Trong mỗi chu kỳ được phân chia chi tiếttheo các giai đoạn huấn luyện nhỏ theo giải gồm 4 giai đoạn: Giaiđoạn chuẩn bị chung, giai đoạn chuẩn bị chuyên môn, giai đoạn tiềnthi đấu & thi đấu và giai đoạn chuyển tiếp. 3. Đánh giá được hiệu quả xây dựng hệ thống bài tập phát triểnsức mạnh cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trungtâm HLTT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: