Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn Ngữ Anh: Ẩn dụ về mùa trong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt: nghiên cứu theo đường hướng tri nhận
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 883.26 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Ẩn dụ về mùa trong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt: nghiên cứu theo đường hướng tri nhận" nhằm tìm ra sự giống và khác nhau ẩn dụ tri nhận về mùa trong các bài hát tiếng Anh và tiếng Việt; Đưa ra những lí giải cho sự giống và khác nhau đó qua sự nghiệm than từ môi trường vật lí và môi trường văn hóa xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn Ngữ Anh: Ẩn dụ về mùa trong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt: nghiên cứu theo đường hướng tri nhận ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ SỸ THỊ THƠM TÓM TẮT LUẬN ÁNẨN DỤ VỀ MÙA TRONG BÀI HÁT TIẾNG ANHVÀ TIẾNG VIỆT: NGHIÊN CỨU THEO ĐƯỜNG HƯỚNG TRI NHẬN Ngành: Ngôn Ngữ Anh Mã số: 9220201 DANANG – 2021 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Lakoff and Johnson đã đánh dấu cuộc cách mạng về ngôn ngữ học trinhận bằng tác phẩm kinh điển có tên Ẩn dụ quanh ta được viết vào năm 1980khi hai ông xem xét ẩn dụ dưới góc nhìn ngôn ngữ tri nhận. Quan điểm chorằng ẩn dụ cần được nhìn nhận là một hiên tượng ý niệm, không chỉ là mộthiện tương ngôn ngữ đơn thuần đã được khẳng định bởi Lakoff và các nhànghiên cứu ngôn ngữ theo trường phái của ông như Kövecses, 2002, 2010;Lakoff, 1987; Lakoff & Johnson, 1980a, 1999; Lakoff & Turner, 1989 v.v. Vìvậy lý thuyết này đã tạo nên nền tảng, cơ sở cho những nguyên cứu sau này. ỞViệt Nam, nhiều học giả cũng đã đưa ra những quan điểm về ẩn dụ tri nhậndựa trên học thuyết của Lakoff and Johnson. Hiện tại trên thế giớ cũng như ở Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu vềẩn dụ tri nhận khảo sát về thực thể trừu tượng và cụ thể xung quanh thế giớicon người. Đặc biệt, các nghiên cứu quan tâm nhiều tới việc khảo sát các thựcthể trừu tượng được xem xét như là miền đích trong ẩn dụ tri nhận. Những thứtrừu tượng này trở nên dễ hiểu hơn nhờ ẩn dụ tri nhận bởi lẽ ẩn dụ tri nhận làquá trình ý niệm hóa một miền trừu tượng hơn thông qua một miền cụ thể hơn.Trong đó đáng chú ý là khái niệm trừu tượng thời gian cũng được khảo sátnhiều bởi các tác giả trong và ngoài nước. Tuy nhiên đa số trong các nghiêncứu này thời gian được xem là miền đích. Như vậy thời gian được xem xétnhư là miền nguồn vẫn chưa được khảo sát sâu rộng. Tóm lại, chủ đề này vẫn chưa được khảo sát rộng rãi ở Việt Nam mặcdù đó là một chủ đề thú vị và có ý nghĩa. Vì vây, nghiên cứu “Ẩn dụ về mùatrong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt: nghiên cứu theo đường hướng tri nhận”được thực hiện nhằm bổ sung và cung cấp ứng dụng hữu ích cho việc day, họcvà dịch tiếng Anh ở Việt Nam. Ngoài ra, nghiên cứu còn giúp thúc đẩy sựthông hiểu về ẩn dụ của người nước ngoài sử dụng tiếng Viêt.1.2. Mục đích và mục tiêu cảu nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện với mục đích khảo sát ẩn dụ vè mùa trongbài hát tiếng Anh và tiếng Việt theo lý thuyết của ẩn dụ tri nhận. Sau đó, có sựso sánh ẩn dụ giữa tiếng Anh và tiếng Việt để tìm ra sự tương đồng và khácbiệt giữa chúng. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra một số lí do giải thích chosự giống và khác nhau đó. Để đạt được mục đích đó nghiên cứu cần theo đuổicác mục tiêu cụ thể sau: 2 - Mô tả mùa được ánh xạ như thế nào từ các thực thể cụ thể trong bàihát tiếng Anh và tiếng Việt. - Mô tả mùa ánh xạ như thế nào lên các thực thể trừu tượng trong bàihát tiếng Anh và tiếng Việt. - Tìm ra sự giống và khác nhau ẩn dụ tri nhận về mùa trong các bài háttiếng Anh và tiếng Việt. - Đưa ra những lí giải cho sự giống và khác nhau đó qua sự nghiệmthan từ môi trường vật lí và môi trường văn hóa xã hội.1.3. Ý nghĩa của nghiên cứu Nghiên cứu đã khảo sát những người nói tiếng Anh ở các quốc giatrong nhóm các nước vòng trong cùng của biểu đồ Kachru (1985) và ngườiViệt ý niệm hóa về mùa. Do đó, nghiên cứu có ý nghĩa cả về lí luận và thựctiễn. Về mặt lí thuyết, nghiên cứu góp phần vào tính hiệu quả của CMT. Lýthuyết này được liên tục bổ sung ngày một hoàn thiện. Nghiên cứu hi vọngrằng sẽ góp phần vào việc hiểu bản chất của ngôn ngữ con người nói chung,thúc đẩy nghiên cứu về ẩn dụ tri nhận và đặc tính của nó nói riêng và khuyếnkhích nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận. Về phương pháp,nghiên cứu đã chỉ ra các tiếp cân mới trong khảo sát ẩn dụ trong nghiên cứu sosánh đối chiếu ngôn ngữ, cụ thể trong nguyên cứu này là so sánh giữa tiếngAnh và tiếng Việt. Về thực tiễn nghiên cứu cung cấp những gợi ý hữu dụngtrong việc dạy và học ngôn ngữ. Đặc biệt, nghiên cứu góp phần vào việc cảithiện khả năng ngôn ngữ của người Việt học tiếng Anh và người nước ngoàihọc tiếng Việt. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1. Cở sở lý luận2.1.1. Lý thuyết ẩn dụ theo truyền thống Ẩn dụ là đối tượng nghiên cứu được bàn luận lâu nay với nhiều quanđiểm khác nhau trên khắp thế giới. Theo truyền thống, nghiên cứu ẩn dụ đượcxem như là một hình thái tu từ, là phương tiện có tính trang trí sủ dụng tronghình thức tu từ (trích từ Ungerer & Schmid, 2006, tr.114). Bên cạnh đó, ởphương tây ẩn dụ được tiếp cận với nhiều cách khác nhau: Bên cạnh đó, ởphương Tây, ẩn dụ đã được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau như phươngpháp luận của Aristotle, nghiên cứu ẩn dụ với tư cách là chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn Ngữ Anh: Ẩn dụ về mùa trong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt: nghiên cứu theo đường hướng tri nhận ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ SỸ THỊ THƠM TÓM TẮT LUẬN ÁNẨN DỤ VỀ MÙA TRONG BÀI HÁT TIẾNG ANHVÀ TIẾNG VIỆT: NGHIÊN CỨU THEO ĐƯỜNG HƯỚNG TRI NHẬN Ngành: Ngôn Ngữ Anh Mã số: 9220201 DANANG – 2021 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Lakoff and Johnson đã đánh dấu cuộc cách mạng về ngôn ngữ học trinhận bằng tác phẩm kinh điển có tên Ẩn dụ quanh ta được viết vào năm 1980khi hai ông xem xét ẩn dụ dưới góc nhìn ngôn ngữ tri nhận. Quan điểm chorằng ẩn dụ cần được nhìn nhận là một hiên tượng ý niệm, không chỉ là mộthiện tương ngôn ngữ đơn thuần đã được khẳng định bởi Lakoff và các nhànghiên cứu ngôn ngữ theo trường phái của ông như Kövecses, 2002, 2010;Lakoff, 1987; Lakoff & Johnson, 1980a, 1999; Lakoff & Turner, 1989 v.v. Vìvậy lý thuyết này đã tạo nên nền tảng, cơ sở cho những nguyên cứu sau này. ỞViệt Nam, nhiều học giả cũng đã đưa ra những quan điểm về ẩn dụ tri nhậndựa trên học thuyết của Lakoff and Johnson. Hiện tại trên thế giớ cũng như ở Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu vềẩn dụ tri nhận khảo sát về thực thể trừu tượng và cụ thể xung quanh thế giớicon người. Đặc biệt, các nghiên cứu quan tâm nhiều tới việc khảo sát các thựcthể trừu tượng được xem xét như là miền đích trong ẩn dụ tri nhận. Những thứtrừu tượng này trở nên dễ hiểu hơn nhờ ẩn dụ tri nhận bởi lẽ ẩn dụ tri nhận làquá trình ý niệm hóa một miền trừu tượng hơn thông qua một miền cụ thể hơn.Trong đó đáng chú ý là khái niệm trừu tượng thời gian cũng được khảo sátnhiều bởi các tác giả trong và ngoài nước. Tuy nhiên đa số trong các nghiêncứu này thời gian được xem là miền đích. Như vậy thời gian được xem xétnhư là miền nguồn vẫn chưa được khảo sát sâu rộng. Tóm lại, chủ đề này vẫn chưa được khảo sát rộng rãi ở Việt Nam mặcdù đó là một chủ đề thú vị và có ý nghĩa. Vì vây, nghiên cứu “Ẩn dụ về mùatrong bài hát tiếng Anh và tiếng Việt: nghiên cứu theo đường hướng tri nhận”được thực hiện nhằm bổ sung và cung cấp ứng dụng hữu ích cho việc day, họcvà dịch tiếng Anh ở Việt Nam. Ngoài ra, nghiên cứu còn giúp thúc đẩy sựthông hiểu về ẩn dụ của người nước ngoài sử dụng tiếng Viêt.1.2. Mục đích và mục tiêu cảu nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện với mục đích khảo sát ẩn dụ vè mùa trongbài hát tiếng Anh và tiếng Việt theo lý thuyết của ẩn dụ tri nhận. Sau đó, có sựso sánh ẩn dụ giữa tiếng Anh và tiếng Việt để tìm ra sự tương đồng và khácbiệt giữa chúng. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra một số lí do giải thích chosự giống và khác nhau đó. Để đạt được mục đích đó nghiên cứu cần theo đuổicác mục tiêu cụ thể sau: 2 - Mô tả mùa được ánh xạ như thế nào từ các thực thể cụ thể trong bàihát tiếng Anh và tiếng Việt. - Mô tả mùa ánh xạ như thế nào lên các thực thể trừu tượng trong bàihát tiếng Anh và tiếng Việt. - Tìm ra sự giống và khác nhau ẩn dụ tri nhận về mùa trong các bài háttiếng Anh và tiếng Việt. - Đưa ra những lí giải cho sự giống và khác nhau đó qua sự nghiệmthan từ môi trường vật lí và môi trường văn hóa xã hội.1.3. Ý nghĩa của nghiên cứu Nghiên cứu đã khảo sát những người nói tiếng Anh ở các quốc giatrong nhóm các nước vòng trong cùng của biểu đồ Kachru (1985) và ngườiViệt ý niệm hóa về mùa. Do đó, nghiên cứu có ý nghĩa cả về lí luận và thựctiễn. Về mặt lí thuyết, nghiên cứu góp phần vào tính hiệu quả của CMT. Lýthuyết này được liên tục bổ sung ngày một hoàn thiện. Nghiên cứu hi vọngrằng sẽ góp phần vào việc hiểu bản chất của ngôn ngữ con người nói chung,thúc đẩy nghiên cứu về ẩn dụ tri nhận và đặc tính của nó nói riêng và khuyếnkhích nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận. Về phương pháp,nghiên cứu đã chỉ ra các tiếp cân mới trong khảo sát ẩn dụ trong nghiên cứu sosánh đối chiếu ngôn ngữ, cụ thể trong nguyên cứu này là so sánh giữa tiếngAnh và tiếng Việt. Về thực tiễn nghiên cứu cung cấp những gợi ý hữu dụngtrong việc dạy và học ngôn ngữ. Đặc biệt, nghiên cứu góp phần vào việc cảithiện khả năng ngôn ngữ của người Việt học tiếng Anh và người nước ngoàihọc tiếng Việt. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1. Cở sở lý luận2.1.1. Lý thuyết ẩn dụ theo truyền thống Ẩn dụ là đối tượng nghiên cứu được bàn luận lâu nay với nhiều quanđiểm khác nhau trên khắp thế giới. Theo truyền thống, nghiên cứu ẩn dụ đượcxem như là một hình thái tu từ, là phương tiện có tính trang trí sủ dụng tronghình thức tu từ (trích từ Ungerer & Schmid, 2006, tr.114). Bên cạnh đó, ởphương tây ẩn dụ được tiếp cận với nhiều cách khác nhau: Bên cạnh đó, ởphương Tây, ẩn dụ đã được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau như phươngpháp luận của Aristotle, nghiên cứu ẩn dụ với tư cách là chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn Ngữ Anh Luận án Tiến sĩ Ngôn Ngữ Anh Ẩn dụ về mùa trong bài hát tiếng Anh Lý thuyết ẩn dụ theo truyền thống Ngôn ngữ học tri nhậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Nghe tiếng Anh 3 (Listening 3)
3 trang 245 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Viết tiếng Anh 3 (Writing 3)
4 trang 209 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
26 trang 124 0 0