Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ: Đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 446.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này nhằm mục đích chỉ ra các đặc điểm về nội dung và hình thức của hành động hỏi – hồi đáp hỏi dưới sự chi phối của ba nhân tố: tuổi, giới, địa vị, qua đó thấy được sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với giao tiếp, vấn đề lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp…Kết quả dự kiến đạt được sẽ góp phần vào nghiên cứu Ngữ dụng học tiếng Việt, cụ thể là hành động ngôn ngữ và Ngôn ngữ học xã hội tiếng Việt, cụ thể là sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ: Đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐOAN TRANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎIVÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Thị Lương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Hảo - Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam. Phản biện 3: PGS.TS Trần Kim Phượng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Đại học SưphạmHà Nội chấm luận án tiến sĩ họp tại............................................vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin và Thư viện trường ĐH Sư phạm HàNội CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ1. Bùi Đoan Trang (2016), Câu hỏi thực hiện hành động biểu cảm trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh, Tạp chí Ngôn ngữ (7), tr.70-80;2. Bùi Đoan Trang (2020), Các yếu tố ngôn ngữ đánh dấu hình thức của hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ góc độ quyền lực, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống (1), tr. 48-53;3. Bùi Đoan Trang (2021), Một số mô hình biểu thức ngôn ngữ hỏi từ góc độ giới, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (1), tr.99- 105. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do lựa chọn đề tài 1.1. Có thể nói, hỏi là một hành động phổ biến trong giao tiếp của con ngườiđược sử dụng với tần suất cao, gắn với đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của mỗidân tộc, mỗi cộng đồng giao tiếp. 1.2. Hỏi và đáp là hai mặt của một quá trình thống nhất, là tiền đề tồn tại củanhau và cả hai cùng hướng đến một đích chung, đó là làm sáng tỏ một thôngtin, một vấn đề chưa biết, chưa được làm rõ. Hỏi – trả lời về thực chất chính làmối quan hệ tương hỗ giữa cái chưa biết và cái đã biết và khi tương tác hỏi –đáp được thực hiện thì nhận thức về đối tượng được nâng lên một bước. Trongcác nghiên cứu ngôn ngữ, hành động hỏi và hồi đáp hỏi được tiếp cận từ nhiềugóc độ khác nhau như: cấu trúc học, ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội. 1.3. Giao tiếp là quá trình lựa chọn ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp vàquá trình này chịu sự tác động của hàng loạt các nhân ngôn ngữ - xã hội. Cácnhân tố như tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị, học vấn...là các biến xãhội quan trọng tác động vào hoạt động giao tiếp của con người. Hành động hỏivà hồi đáp hỏi xuất hiện với tần suất lớn trong giao tiếp sẽ không nằm ngoài sựtác động của các yếu tố thuộc phân tầng xã hội trên. Ở Việt Nam hiện nay chưa có một đề tài, luận án nào nghiên cứu chuyên sâuvề hành động hỏi và hồi đáp hỏi gắn với đặc điểm phân tầng xã hội. Chính bởivậy, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏitrong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Luận án này nhằm mục đích chỉ ra các đặc điểm về nội dung và hình thứccủa hành động hỏi – hồi đáp hỏi dưới sự chi phối của ba nhân tố: tuổi, giới, địavị, qua đó thấy được sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với giao tiếp, vấn đềlựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp…Kết quả dự kiến đạt được sẽ góp phần vàonghiên cứu Ngữ dụng học tiếng Việt, cụ thể là hành động ngôn ngữ và Ngônngữ học xã hội tiếng Việt, cụ thể là sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngônngữ.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sauđây: 1/Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; 2/Xây dựng cơ sởlí thuyết cho luận án; 3/Khảo sát, phân loại hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ gócđộ phân tầng xã hội; 4/Tìm hiểu sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với hànhđộng hỏi và hồi đáp hỏi.3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu 23.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên của luận án là hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong giao tiếpbằng tiếng Việt. Để có thể tập trung nghiên cứu sâu, luận án này giới hạn:1/Khảo sát hành động hỏi với các chủ đề hỏi và các biểu thức ngôn ngữ thực hiệnhành động hỏi; khảo sát hồi đáp hỏi với các kiểu hồi đáp tích cực và hồi đáptiêu cực. 2/ Từ góc độ phân tầng xã hội, luận án chọn ba nhân tố là giới, tuổi vàđịa vị để khảo sát biểu hiện của hành động hỏi và hồi đáp hỏi bởi đây là banhân tố chi phối mạnh nhất tới nội dung và mục đích giao tiếp của người Việt.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Về hành động hỏi luận án chỉ nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ: Đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI ĐOAN TRANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH ĐỘNG HỎIVÀ HỒI ĐÁP HỎI TRONG TIẾNG VIỆT TỪ GÓC ĐỘ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Thị Lương Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Hảo - Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam. Phản biện 3: PGS.TS Trần Kim Phượng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Đại học SưphạmHà Nội chấm luận án tiến sĩ họp tại............................................vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin và Thư viện trường ĐH Sư phạm HàNội CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ1. Bùi Đoan Trang (2016), Câu hỏi thực hiện hành động biểu cảm trong tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh, Tạp chí Ngôn ngữ (7), tr.70-80;2. Bùi Đoan Trang (2020), Các yếu tố ngôn ngữ đánh dấu hình thức của hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ góc độ quyền lực, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống (1), tr. 48-53;3. Bùi Đoan Trang (2021), Một số mô hình biểu thức ngôn ngữ hỏi từ góc độ giới, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (1), tr.99- 105. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do lựa chọn đề tài 1.1. Có thể nói, hỏi là một hành động phổ biến trong giao tiếp của con ngườiđược sử dụng với tần suất cao, gắn với đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa của mỗidân tộc, mỗi cộng đồng giao tiếp. 1.2. Hỏi và đáp là hai mặt của một quá trình thống nhất, là tiền đề tồn tại củanhau và cả hai cùng hướng đến một đích chung, đó là làm sáng tỏ một thôngtin, một vấn đề chưa biết, chưa được làm rõ. Hỏi – trả lời về thực chất chính làmối quan hệ tương hỗ giữa cái chưa biết và cái đã biết và khi tương tác hỏi –đáp được thực hiện thì nhận thức về đối tượng được nâng lên một bước. Trongcác nghiên cứu ngôn ngữ, hành động hỏi và hồi đáp hỏi được tiếp cận từ nhiềugóc độ khác nhau như: cấu trúc học, ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội. 1.3. Giao tiếp là quá trình lựa chọn ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp vàquá trình này chịu sự tác động của hàng loạt các nhân ngôn ngữ - xã hội. Cácnhân tố như tuổi, giới, nghề nghiệp, thu nhập, địa vị, học vấn...là các biến xãhội quan trọng tác động vào hoạt động giao tiếp của con người. Hành động hỏivà hồi đáp hỏi xuất hiện với tần suất lớn trong giao tiếp sẽ không nằm ngoài sựtác động của các yếu tố thuộc phân tầng xã hội trên. Ở Việt Nam hiện nay chưa có một đề tài, luận án nào nghiên cứu chuyên sâuvề hành động hỏi và hồi đáp hỏi gắn với đặc điểm phân tầng xã hội. Chính bởivậy, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Đặc điểm của hành động hỏi và hồi đáp hỏitrong tiếng Việt từ góc độ phân tầng xã hội” làm đề tài nghiên cứu.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Luận án này nhằm mục đích chỉ ra các đặc điểm về nội dung và hình thứccủa hành động hỏi – hồi đáp hỏi dưới sự chi phối của ba nhân tố: tuổi, giới, địavị, qua đó thấy được sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với giao tiếp, vấn đềlựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp…Kết quả dự kiến đạt được sẽ góp phần vàonghiên cứu Ngữ dụng học tiếng Việt, cụ thể là hành động ngôn ngữ và Ngônngữ học xã hội tiếng Việt, cụ thể là sự phân tầng xã hội trong sử dụng ngônngữ.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, chúng tôi đề ra các nhiệm vụ nghiên cứu sauđây: 1/Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; 2/Xây dựng cơ sởlí thuyết cho luận án; 3/Khảo sát, phân loại hành động hỏi và hồi đáp hỏi từ gócđộ phân tầng xã hội; 4/Tìm hiểu sự chi phối của các nhân tố xã hội đối với hànhđộng hỏi và hồi đáp hỏi.3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu 23.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên của luận án là hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong giao tiếpbằng tiếng Việt. Để có thể tập trung nghiên cứu sâu, luận án này giới hạn:1/Khảo sát hành động hỏi với các chủ đề hỏi và các biểu thức ngôn ngữ thực hiệnhành động hỏi; khảo sát hồi đáp hỏi với các kiểu hồi đáp tích cực và hồi đáptiêu cực. 2/ Từ góc độ phân tầng xã hội, luận án chọn ba nhân tố là giới, tuổi vàđịa vị để khảo sát biểu hiện của hành động hỏi và hồi đáp hỏi bởi đây là banhân tố chi phối mạnh nhất tới nội dung và mục đích giao tiếp của người Việt.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Về hành động hỏi luận án chỉ nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Ngôn ngữ học Hành động hỏi trong tiếng Việt Hồi đáp hỏi trong tiếng Việt Ngữ dụng học tiếng Việt Hành động ngôn ngữ Ngôn ngữ học xã hội tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 130 0 0