Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ ý niệm của phạm trù ăn uống trong Tiếng Anh (đối chiếu với Tiếng Việt)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.01 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, luận án hướng tới mục đích tìm hiểu sự tỏa tia ý niệm và cơ sở nghiệm thân của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong tiếng Anh trong sự đối chiếu với tiếng Việt; phân tích, làm rõ ý niệm ăn uống ở hai ngôn ngữ trên từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, từ đó khái quát sự tương đồng và khác biệt trong ý niệm về ăn uống giữa hai nền văn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ ý niệm của phạm trù ăn uống trong Tiếng Anh (đối chiếu với Tiếng Việt)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINguyễn Thị HươngẨN DỤ Ý NIỆM CỦA PHẠM TRÙ ĂN UỐNG TRONG TIẾNG ANH (ĐỐICHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)Chuyên ngành:Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếuMã số: 62.22.02.41TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội – Viện hàn lâmKHXH Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn HiệpPhản biện 1: GS.TS. ĐỖ VIỆT HÙNGPhản biện 2: GS.TS. NGUYỄN QUANGPhản biện 3: PGS.TS. PHẠM VĂN TÌNHLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại………………………………………………………………………………..........................................................................................................................vào hồi……….giờ….…phút, ngày………tháng……….năm …………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.2. Thư viện Quốc gia Việt Nam.DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Ý niệm “ăn”và sự ánh xạ sang các miền ý niệm khác trong tiếng Anh (so sánhvới tiếng Việt), Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 5 (37) tháng 9/2015.2. Sự chuyển di ý niệm “ăn” sang các miền ý niệm khác trong tiếng Anh (so sánhvới tiếng Việt), Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3 (322) tháng 3/2016.3. So sánh nghĩa của từ eat trong tiếng Anh và từ ăn trong tiếng Việt xét từ gócđộ ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ số 8 (327) tháng 8/2016.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, xu thế nghiên cứu ngôn ngữ đã chuyển dần từ nghiên cứu ngữliệu quan sát trực tiếp, hướng đến các mô hình biểu diễn qui tắc ngôn ngữ, sang nghiên cứu những vấn đềkhông thể quan sát được của con người như tri thức, ý thức, ý niệm, văn hóa, v.v..Ở Việt Nam, các nghiên cứu về ăn uống thường được tiến hành dưới góc độ văn hóa. Tuy nhiên, trênphương diện ngôn ngữ, nhất là nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ Anh – Việt về ăn uống lại là vấn đề khámới mẻ, chưa có nhiều nhà nghiên cứu đi sâu khai thác, đặc biệt hướng nghiên cứu từ góc nhìn của ngôn ngữhọc tri nhận thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách thấu đáo. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tàinghiên cứu “Ẩn dụ ý niệm của phạm trù ăn uống trong tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt)” với mong muốncó những đóng góp mới và tích cực cho lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ liên văn hóa.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích- Dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi hướng tới mục đích tìm hiểu sự tỏa tia ý niệm vàcơ sở nghiệm thân của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong tiếng Anh trong sự đối chiếu với tiếng Việt.- Phân tích, làm rõ ý niệm ăn uống ở hai ngôn ngữ trên từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, từ đó kháiquát sự tương đồng và khác biệt trong ý niệm về ăn uống giữa hai nền văn hóa.2.2. Nhiệm vụĐể đạt được những mục đích trên, luận án dự kiến sẽ hoàn thành một số nhiệm vụ chính như sau:- Tập hợp có lựa chọn các tài liệu làm cơ sở lý luận cho luận án, tổng thuật tình hình nghiên cứu liên quanđến đối tượng khảo sát.- Khảo sát các từ chỉ ý niệm ăn uống trong ngôn ngữ tự nhiên cũng như trong văn học, các ấn phẩm báochí..v..v.. của tiếng Anh và tiếng Việt. Trên cơ sở đó tìm hiểu tình hình chuyển di ý niệm và sự hoạt động củacác nghĩa chuyển trong ngữ cảnh.- Tìm hiểu tình hình chuyển di ý niệm và tìm ra mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm phạm trù ăn uốngtrong tiếng Anh trong sự đối chiếu với tiếng Việt dựa trên quan điểm của John Newman (1997) về cách nhìnnhận ăn uống từ hai góc độ: tác thể và bị thể.- Xác định mô hình ẩn dụ ý niệm theo công thức A LÀ B, trong đó A là miền đích, B là miền nguồn(trong tiếng Anh và tiếng Việt). Từ đó tìm ra điểm tương đồng và dị biệt trong ý niệm về ăn uống trong ngônngữ, văn hóa Anh – Việt và giải thích được sự tương đồng và dị biệt đó từ góc độ tri nhận.3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là sự chuyển di ý niệm của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong tiếng Anh trong sựđối chiếu với tiếng Việt và các mô hình ánh xạ từ miền ý niệm ăn uống sang các miền ý niệm khác. Chúngtôi tập trung nghiên cứu ý niệm ăn uống nói chung chứ không chỉ nghiên cứu hai động từ ăn và uống.3.2. Phạm vi nghiên cứuChúng tôi chủ yếu tiến hành khảo sát hoạt động của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong ngôn ngữ tựnhiên, các tác phẩm văn học, thành ngữ (trong tiếng Anh) và trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ(trong tiếng Việt). Ngoài ra, một nguồn ngữ liệu quan trọng của luận án là ngôn ngữ báo chí (báo in và báođiện tử).14. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận ánĐể đạt được mục đích nghiên cứu, căn cứ vào ngữ liệu thực tế, chúng tôi sẽ chủ yếu áp dụng một sốphương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp thống kê, phân loại: phương pháp này giúp chúng tôi tập hợp và phân loại các ẩn dụ ýniệm của phạm trù ăn uống từ n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ ý niệm của phạm trù ăn uống trong Tiếng Anh (đối chiếu với Tiếng Việt)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINguyễn Thị HươngẨN DỤ Ý NIỆM CỦA PHẠM TRÙ ĂN UỐNG TRONG TIẾNG ANH (ĐỐICHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT)Chuyên ngành:Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếuMã số: 62.22.02.41TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội – Viện hàn lâmKHXH Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn HiệpPhản biện 1: GS.TS. ĐỖ VIỆT HÙNGPhản biện 2: GS.TS. NGUYỄN QUANGPhản biện 3: PGS.TS. PHẠM VĂN TÌNHLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại………………………………………………………………………………..........................................................................................................................vào hồi……….giờ….…phút, ngày………tháng……….năm …………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:1. Thư viện Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam.2. Thư viện Quốc gia Việt Nam.DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Ý niệm “ăn”và sự ánh xạ sang các miền ý niệm khác trong tiếng Anh (so sánhvới tiếng Việt), Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 5 (37) tháng 9/2015.2. Sự chuyển di ý niệm “ăn” sang các miền ý niệm khác trong tiếng Anh (so sánhvới tiếng Việt), Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3 (322) tháng 3/2016.3. So sánh nghĩa của từ eat trong tiếng Anh và từ ăn trong tiếng Việt xét từ gócđộ ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ số 8 (327) tháng 8/2016.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, xu thế nghiên cứu ngôn ngữ đã chuyển dần từ nghiên cứu ngữliệu quan sát trực tiếp, hướng đến các mô hình biểu diễn qui tắc ngôn ngữ, sang nghiên cứu những vấn đềkhông thể quan sát được của con người như tri thức, ý thức, ý niệm, văn hóa, v.v..Ở Việt Nam, các nghiên cứu về ăn uống thường được tiến hành dưới góc độ văn hóa. Tuy nhiên, trênphương diện ngôn ngữ, nhất là nghiên cứu đối chiếu hai ngôn ngữ Anh – Việt về ăn uống lại là vấn đề khámới mẻ, chưa có nhiều nhà nghiên cứu đi sâu khai thác, đặc biệt hướng nghiên cứu từ góc nhìn của ngôn ngữhọc tri nhận thì chưa có công trình nào nghiên cứu một cách thấu đáo. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tàinghiên cứu “Ẩn dụ ý niệm của phạm trù ăn uống trong tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt)” với mong muốncó những đóng góp mới và tích cực cho lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ liên văn hóa.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích- Dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi hướng tới mục đích tìm hiểu sự tỏa tia ý niệm vàcơ sở nghiệm thân của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong tiếng Anh trong sự đối chiếu với tiếng Việt.- Phân tích, làm rõ ý niệm ăn uống ở hai ngôn ngữ trên từ góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận, từ đó kháiquát sự tương đồng và khác biệt trong ý niệm về ăn uống giữa hai nền văn hóa.2.2. Nhiệm vụĐể đạt được những mục đích trên, luận án dự kiến sẽ hoàn thành một số nhiệm vụ chính như sau:- Tập hợp có lựa chọn các tài liệu làm cơ sở lý luận cho luận án, tổng thuật tình hình nghiên cứu liên quanđến đối tượng khảo sát.- Khảo sát các từ chỉ ý niệm ăn uống trong ngôn ngữ tự nhiên cũng như trong văn học, các ấn phẩm báochí..v..v.. của tiếng Anh và tiếng Việt. Trên cơ sở đó tìm hiểu tình hình chuyển di ý niệm và sự hoạt động củacác nghĩa chuyển trong ngữ cảnh.- Tìm hiểu tình hình chuyển di ý niệm và tìm ra mô hình tri nhận của ẩn dụ ý niệm phạm trù ăn uốngtrong tiếng Anh trong sự đối chiếu với tiếng Việt dựa trên quan điểm của John Newman (1997) về cách nhìnnhận ăn uống từ hai góc độ: tác thể và bị thể.- Xác định mô hình ẩn dụ ý niệm theo công thức A LÀ B, trong đó A là miền đích, B là miền nguồn(trong tiếng Anh và tiếng Việt). Từ đó tìm ra điểm tương đồng và dị biệt trong ý niệm về ăn uống trong ngônngữ, văn hóa Anh – Việt và giải thích được sự tương đồng và dị biệt đó từ góc độ tri nhận.3. Đối tượng, phạm vi và tư liệu nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là sự chuyển di ý niệm của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong tiếng Anh trong sựđối chiếu với tiếng Việt và các mô hình ánh xạ từ miền ý niệm ăn uống sang các miền ý niệm khác. Chúngtôi tập trung nghiên cứu ý niệm ăn uống nói chung chứ không chỉ nghiên cứu hai động từ ăn và uống.3.2. Phạm vi nghiên cứuChúng tôi chủ yếu tiến hành khảo sát hoạt động của các từ chỉ ý niệm ăn uống trong ngôn ngữ tựnhiên, các tác phẩm văn học, thành ngữ (trong tiếng Anh) và trong kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ(trong tiếng Việt). Ngoài ra, một nguồn ngữ liệu quan trọng của luận án là ngôn ngữ báo chí (báo in và báođiện tử).14. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận ánĐể đạt được mục đích nghiên cứu, căn cứ vào ngữ liệu thực tế, chúng tôi sẽ chủ yếu áp dụng một sốphương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp thống kê, phân loại: phương pháp này giúp chúng tôi tập hợp và phân loại các ẩn dụ ýniệm của phạm trù ăn uống từ n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Ẩn dụ ý niệm Phạm trù ăn uống trong Tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 211 0 0