Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này nghiên cứu theo hướng ngữ dụng học, khảo sát và mô tả các dạng biểu hiện của các biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội, và luận án có hai mục đích chính: Nghiên cứu các biểu thức quy chiếu xét từ các phương diện cấu trúc, ngữ nghĩa nhằm tìm hiểu phương thức quy chiếu; Tìm hiểu các giá trị của biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa học xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------------- NGUYỄN ĐỨC LONG BIỂU THỨC QUY CHIẾUTRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9 22 90 20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Hữu HoàngPhản biện 1: GS.TS. Vũ Đức NghiệuPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Minh ToánPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Văn Tình Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 201... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, xu hướng trong lĩnh vực ngôn ngữ học đang tập trungnghiên cứu sâu rộng các vấn đề liên quan đến đời sống hàng ngày và hoạtđộng giao tiếp. Ngôn ngữ học hiện đang chú trọng chức năng phục vụ traođổi thông tin và tương tác giữa con người với nhau. Các nhà ngôn ngữ họcđang quan tâm nghiên cứu rộng rãi về sự đa dạng của lời nói, xét theo gócđộ chung nhất của hệ thống ngôn ngữ - đó là lời nói. Từ các nghiên cứu củaSearle [97] và Austin [73], các nhà ngôn ngữ học đã phát triển dụng học,trong đó quy chiếu và biểu thức quy chiếu được coi là một trong những khíacạnh quan trọng. Trong giao tiếp ngôn ngữ, quy chiếu và biểu thức quy chiếu là nhữngyếu tố thường xuyên xuất hiện. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn bản khoa họcxã hội, các biểu thức quy chiếu thường được lựa chọn kỹ càng, mang vănphong nghiên cứu khoa học. Việc tìm hiểu kỹ về chúng là cần thiết để giúphiểu đúng và sâu sắc hơn về nội dung của văn bản. Theo tác giả NguyễnThiện Giáp [23], “Trong ngữ cảnh mà mọi người đều nhìn thấy dùng cácđại từ làm biểu thức quy chiếu có thể đủ để quy chiếu thành công, nhưng ởnhững chỗ việc nhận diện khó khăn hơn thì có thể dùng những danh ngữphức tạp” [23, 90]. Việc nghiên cứu các biểu thức ngôn ngữ, những “danhngữ phức tạp” – thuật ngữ của tác giả Nguyễn Thiện Giáp, để quy chiếuđúng đối tượng trong văn bản khoa học xã hội nói riêng, văn bản khoa họcnói chung là điều rất cần thiết. Trên thế giới, biểu thức quy chiếu và tính mạch lạc của nó trong diễnngôn là những vấn đề được nhiều nhà ngôn ngữ học trong các lĩnh vực cúpháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng học quan tâm, nghiên cứu. Biểu thức quychiếu có thể được nghiên cứu từ phương diện ký hiệu học, như công trìnhcủa Halliday [83], hay từ phương diện ngữ pháp chức năng cũng của chínhHalliday [84]. Etsuko Yosida [79] cho rằng các nhà khoa học đang có xuhướng chú ý tới quy chiếu và các yếu tố diễn ngôn ảnh hưởng đến các lựachọn tham chiếu như sự gắn kết cục bộ hoặc toàn thể của diễn ngôn, cấutrúc thông tin và xử lý diễn ngôn. Tuy nhiên, vẫn còn có ít những công trình nghiên cứu biểu thức quychiếu trong các văn bản khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay. Việc thiếuvắng đi một mảng nghiên cứu quan trọng này là lí do cơ bản đưa chúng tôithực hiện luận án tiến sỹ “Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa họcxã hội”, giúp cung cấp cho giới nghiên cứu những kết quả bước đầu về biểuthức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 Luận án này nghiên cứu theo hướng ngữ dụng học, khảo sát và môtả các dạng biểu hiện của các biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa họcxã hội, và luận án có hai mục đích chính: - Nghiên cứu các biểu thức quy chiếu xét từ các phương diện cấu trúc, ngữnghĩa nhằm tìm hiểu phương thức quy chiếu. - Tìm hiểu các giá trị của biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa họcxã hội. Những phát hiện của nghiên cứu này có thể sẽ được áp dụng trongthực tế công tác tại tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, giúp cho công tácbiên tập bài viết được tốt hơn. Để đạt được những mục đích trên, trong luận án này chúng tôi thựchiện những nhiệm vụ sau: - Tổng quan những vấn đề lí thuyết có liên quan đến biểu thức quychiếu. - Phân loại và miêu tả các biểu thức quy chiếu xét từ phương diện cấutạo. - Tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa học và dụng học của biểu thứcquy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các biểu thức quy chiếu chỉngười trong văn bản khoa học xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------------- NGUYỄN ĐỨC LONG BIỂU THỨC QUY CHIẾUTRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9 22 90 20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Hữu HoàngPhản biện 1: GS.TS. Vũ Đức NghiệuPhản biện 2: PGS.TS. Bùi Minh ToánPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Văn Tình Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 201... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, xu hướng trong lĩnh vực ngôn ngữ học đang tập trungnghiên cứu sâu rộng các vấn đề liên quan đến đời sống hàng ngày và hoạtđộng giao tiếp. Ngôn ngữ học hiện đang chú trọng chức năng phục vụ traođổi thông tin và tương tác giữa con người với nhau. Các nhà ngôn ngữ họcđang quan tâm nghiên cứu rộng rãi về sự đa dạng của lời nói, xét theo gócđộ chung nhất của hệ thống ngôn ngữ - đó là lời nói. Từ các nghiên cứu củaSearle [97] và Austin [73], các nhà ngôn ngữ học đã phát triển dụng học,trong đó quy chiếu và biểu thức quy chiếu được coi là một trong những khíacạnh quan trọng. Trong giao tiếp ngôn ngữ, quy chiếu và biểu thức quy chiếu là nhữngyếu tố thường xuyên xuất hiện. Đặc biệt, trong lĩnh vực văn bản khoa họcxã hội, các biểu thức quy chiếu thường được lựa chọn kỹ càng, mang vănphong nghiên cứu khoa học. Việc tìm hiểu kỹ về chúng là cần thiết để giúphiểu đúng và sâu sắc hơn về nội dung của văn bản. Theo tác giả NguyễnThiện Giáp [23], “Trong ngữ cảnh mà mọi người đều nhìn thấy dùng cácđại từ làm biểu thức quy chiếu có thể đủ để quy chiếu thành công, nhưng ởnhững chỗ việc nhận diện khó khăn hơn thì có thể dùng những danh ngữphức tạp” [23, 90]. Việc nghiên cứu các biểu thức ngôn ngữ, những “danhngữ phức tạp” – thuật ngữ của tác giả Nguyễn Thiện Giáp, để quy chiếuđúng đối tượng trong văn bản khoa học xã hội nói riêng, văn bản khoa họcnói chung là điều rất cần thiết. Trên thế giới, biểu thức quy chiếu và tính mạch lạc của nó trong diễnngôn là những vấn đề được nhiều nhà ngôn ngữ học trong các lĩnh vực cúpháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng học quan tâm, nghiên cứu. Biểu thức quychiếu có thể được nghiên cứu từ phương diện ký hiệu học, như công trìnhcủa Halliday [83], hay từ phương diện ngữ pháp chức năng cũng của chínhHalliday [84]. Etsuko Yosida [79] cho rằng các nhà khoa học đang có xuhướng chú ý tới quy chiếu và các yếu tố diễn ngôn ảnh hưởng đến các lựachọn tham chiếu như sự gắn kết cục bộ hoặc toàn thể của diễn ngôn, cấutrúc thông tin và xử lý diễn ngôn. Tuy nhiên, vẫn còn có ít những công trình nghiên cứu biểu thức quychiếu trong các văn bản khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay. Việc thiếuvắng đi một mảng nghiên cứu quan trọng này là lí do cơ bản đưa chúng tôithực hiện luận án tiến sỹ “Biểu thức quy chiếu trong các văn bản khoa họcxã hội”, giúp cung cấp cho giới nghiên cứu những kết quả bước đầu về biểuthức quy chiếu trong các văn bản khoa học xã hội. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 Luận án này nghiên cứu theo hướng ngữ dụng học, khảo sát và môtả các dạng biểu hiện của các biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa họcxã hội, và luận án có hai mục đích chính: - Nghiên cứu các biểu thức quy chiếu xét từ các phương diện cấu trúc, ngữnghĩa nhằm tìm hiểu phương thức quy chiếu. - Tìm hiểu các giá trị của biểu thức quy chiếu trong văn bản khoa họcxã hội. Những phát hiện của nghiên cứu này có thể sẽ được áp dụng trongthực tế công tác tại tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, giúp cho công tácbiên tập bài viết được tốt hơn. Để đạt được những mục đích trên, trong luận án này chúng tôi thựchiện những nhiệm vụ sau: - Tổng quan những vấn đề lí thuyết có liên quan đến biểu thức quychiếu. - Phân loại và miêu tả các biểu thức quy chiếu xét từ phương diện cấutạo. - Tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa học và dụng học của biểu thứcquy chiếu trong một số văn bản khoa học xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các biểu thức quy chiếu chỉngười trong văn bản khoa học xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Biểu thức quy chiếu Văn bản khoa học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
27 trang 208 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
206 trang 175 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 168 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
293 trang 165 0 0
-
27 trang 153 0 0
-
29 trang 147 0 0