Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Các từ ngữ chỉ phương tiện giao thông trong tiếng Việt

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.60 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Các từ ngữ chỉ phương tiện giao thông trong tiếng Việt" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhằm xác định hướng nghiên cứu của luận án; xác định khung lí thuyết làm điểm tựa cho luận án, đó là lí thuyết về từ ngữ và cấu tạo từ ngữ; định danh; mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Các từ ngữ chỉ phương tiện giao thông trong tiếng Việt VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------------- NGUYỄN THỊ NACÁC TỪ NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2023 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tạ Văn Thông PGS.TS Nguyễn Văn ThạoPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thiện GiápPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Xuân HòaPhản biện 3: PGS.TS. Trần Kim PhượngLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tạiHọc viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.Vào hồi giờ ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI1.1. Trong Ngôn ngữ học, việc xem xét những nhóm từ ngữ được liên kết vớinhau nhờ có một hoặc một số thành tố nghĩa chung luôn thu hút sự quan tâmcủa các nhà nghiên cứu. Đó có thể là đối tượng của Ngữ pháp học, Từ vựng –Ngữ nghĩa học; Ngôn ngữ học tri nhận và Ngữ dụng học... Trên thực tế, việctìm hiểu những nhóm từ ngữ như vậy với nhiều góc độ khác nhau có thể làmsáng rõ những đặc trưng về hình thức và loại quan hệ mang tính hệ thống vềcơ cấu nghĩa, lối định danh sự vật, hiện tượng; sự phát triển nghĩa của các từngữ trong từ vựng của ngôn ngữ đang xét; quan hệ giữa hiện thực và lối trinhận, cách liên tưởng của cộng đồng người nói, qua việc ghi nhận hiện thựcbằng phương tiện ngôn ngữ, đối với các sự vật, hiện tượng của hiện thực này.Các từ ngữ chỉ phương tiện giao thông (PTGT) trong tiếng Việt cũng thuộcmột nhóm từ ngữ như vậy.1.2. Trong đời sống xã hội của một cộng đồng, “ăn, mặc, ở, đi lại” là điềukiện tồn tại của con người. Từ xa xưa, việc di chuyển, vận chuyển của conngười bằng các PTGT đã được quan tâm. Ngày nay, với sự phát triển mạnhmẽ của khoa học - kĩ thuật và công nghệ, cùng với xu hướng toàn cầu hóakhiến số lượng các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống ngày càng đa dạngvà phong phú. Trong xu hướng đó, việc đi lại từ nơi này đến nơi khác củacon người và phương tiện chuyên chở ngày càng được mở rộng, nhiều loạihình và phương tiện mới cũng xuất hiện, đi kèm với nó là nhiều từ ngữ mớiđược tạo ra đáp ứng nhu cầu gọi tên các loại PTGT đó.Trong tiếng Việt, các từ ngữ chỉ PTGT có số lượng khá nhiều và tương đốiđa dạng. Nếu nhìn một sách tổng thể trong đời sống xã hội từ truyền thốngđến hiện đại thì ta thấy các từ ngữ này có rất nhiều sự đổi khác. Đây là mộtchủ đề rất hấp dẫn trong việc tìm hiểu tiếng Việt và văn hóa Việt Nam.1.3. Cho đến nay, ở Việt Nam, chưa thấy có tài liệu nào nghiên cứu chuyênsâu về các từ ngữ chỉ PTGT trong tiếng Việt.Nghiên cứu nhóm từ ngữ chỉ PTGT giúp chúng ta nhận biết và tìm ra đượcquy luật tạo nên và sử dụng chúng trong tiếng Việt. Ngoài ra, việc xem xétmột nhóm từ ngữ chỉ phương tiện giao thông trong tiếng Việt còn cho thấysự phát triển của nhóm từ ngữ này, cũng như một số đặc trưng về tư duydân tộc và văn hoá truyền thống của người Việt Nam.Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Các từ ngữ chỉphương tiện giao thông trong tiếng Việt” để nghiên cứu.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU2.1. Mục đích nghiên cứuTừ việc chỉ ra đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh của từ ngữ chỉ PTGTtrong tiếng Việt, luận án nhằm chỉ ra sự tương đồng và khác biệt về đặc điểm 2cấu tạo của từ ngữ, đặc điểm định danh giữa ba loại phương tiện giao thông làđường thuỷ, đường bộ và đường hàng không. Việc xác lập các mô hình cấu tạovà định danh cũng hướng tới chỉ ra khuynh hướng sản sinh từ ngữ chỉ PTGThiện nay. Ngoài ra, qua phần trình bày về hiện tượng chuyển nghĩa của từ ngữchỉ PTGT sang chỉ con người cũng thể hiện đặc điểm sử dụng từ ngữ chỉ PTGTnói riêng và tiếng Việt nói chung.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhằm xácđịnh hướng nghiên cứu của luận án; xác định khung lí thuyết làm điểm tựacho luận án, đó là lí thuyết về từ ngữ và cấu tạo từ ngữ; định danh; mốiquan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa...- Thu thập, phân loại và phân tích ngữ liệu, xác lập các mô hình cấu tạo vàđịnh danh ba loại phương tiện giao thông thuộc ba loại “đường” là đườngthủy, đường bộ và đường hàng không.- Mô tả đặc trưng cấu tạo và phương thức định danh của từ ngữ chỉ phươngtiện giao thông.- Qua việc tìm hiểu cấu tạo và định danh, cách sử dụng của các từ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: