Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải tiếng Anh trong ngành Hàng hải Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: góp phần minh chứng cho lí thuyết về văn bản học, đặc biệt là văn bản rút ngắn và các đặc điểm của nó; chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải ở các góc nhìn như khái niệm, thể loại, và các vấn đề thuộc đặc điểm vĩ mô và vi mô phục vụ mục đích xa hơn là làm cơ sở để xây dựng qui định biên soạn điện tín trong ngành hàng hải quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải tiếng Anh trong ngành Hàng hải Việt NamVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM VĂN ĐÔNĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐIỆN TÍN HÀNG HẢITIẾNG ANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢIVIỆT NAMChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 62.22.02.40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI- 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội,Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Phạm Đăng Bình2. PGS.TS Mai Xuân HuyPhản biện 1: GS.TS Đinh Văn ĐứcPhản biện 2: GS.TS Bùi Minh ToánPhản biện 3: GS.TS Nguyễn Văn HiệpLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân HàNộiVào hồi……..giờ……phút, ngày………….tháng…….năm2016Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc gia Việt Nam-Thư viện Học viện Khoa học xã hộiNHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phạm Văn Đôn (2005), Elliptical expressions in English marine radiogram(Diễn đạt tỉnh lược trong điện tín hàng hải tiếng Anh) ĐHNN, ĐHQGHN.Luận văn thạc sĩ bằng tiếng Anh.2. Phạm Văn Đôn (2005), “Tỉnh lược, một yếu tố bắt buộc trong các bức điện tínhàng hải viết bằng tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng hải số 3-4tháng 11/2005, trang 93.3. Phạm Văn Đôn (2006), Đề xuất phương pháp diễn đạt tỉnh lược tiếng Anhtrong ngành vô tuyến điện hàng hải, Đại học Hàng hải Việt Nam, NCKH cấpTrường.4. Phạm Văn Đôn (2006), Đề xuất phương pháp dịch tối ưu cho việc dịch tài liệutiéng Anh chuyên ngành, Đại học Hàng hải Việt Nam, NCKH cấp Trường5. Phạm Văn Đôn (2006), “Cấu trúc Verb-ing và những khó khăn người dịch tàiliệu tiếng Anh chuyên ngành hàng hải hay gặp”, Tạp chí Khoa học- Côngnghệ hàng hải số 5 tháng 3 năm 2006. Trang 116.6. Phạm Văn Đôn (2008), “Phương pháp dịch thuật các nhà chuyên môn hànghải thường dùng”, Tạp chí Khoa học- Công nghệ hàng hải số 13 tháng4/2008,trang 89.7. Phạm Văn Đôn (2014), “Điện tín hàng hải- Một hình thức liên lạc đặc biệttrên biển”. Tạp chí Ngôn ngữ, số11 năm 2014 trang 62-72.8. Phạm Văn Đôn (2015), “Đặc điểm cấu trúc văn bản điện tín hàng hải”, Tạpchí Ngôn ngữ số 6 năm 2015, trang 68-80.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVận tải biển là ngành kinh tế dịch vụ thương mại quan trọng đối với nhiềuquốc gia. Tàu biển được coi là tài sản quốc gia trên biển. Một khi có tổn thất xảyra thì thiệt hại về con người trên tàu, giá trị con tàu và số hàng đang chở là khôngthể tính được. Thông tin liên lạc trên biển đóng vai trò quan trọng đảm bảo chuyếnđi biển an toàn. Trong nhiều phương pháp thông tin, điện tín hàng hải (ĐTHH)đóng vai trò quan trọng và là phương tiện duy nhất khi tàu xa bờ.Năm 1973,Tổ chức hàng hải thế giới (IMO) đã chọn tiếng Anh làm ngônngữ giao dịch trong ngành. Khó khăn phát sinh là trình độ tiếng Anh của thủy thủkhông đều, dễ gây hiểu nhầm dẫn đến tai nạn. Để khắc phục khó khăn này,Tổchức hàng hải thế giới phát hành cuốn cẩm nang có tiêu đề “Từ vựng hàng hảitiêu chuẩn IMO” và yêu cầu thủy thủ phải sử dụng các câu đúng theo các tìnhhuống quy định trong cuốn cẩm nang này. ĐTHH là văn bản viết bằng tiếng Anhvà còn trống các quy định soạn điện. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi nhận thấycần thiết phải nghiên cứu điện tín hàng hải để tìm ra đặc điểm ngôn ngữ được sửdụng trong nó, làm nền tảng biên soạn cuốn cẩm nang soạn và đọc điện tín hànghải sau khi luận án này được bảo vệ đồng thời điện tín hàng hải là một loại hìnhvăn bản rút gọn đặc trưng, việc nghiên cứu nó là cần thiết để đóng góp làm sáng tỏlí thuyết văn bản học nói chung.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánMục đích nghiên cứu là:- Góp phần minh chứng cho lí thuyết về văn bản học, đặc biệt là văn bản rútngắn và các đặc điểm của nó.- Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải ở các góc nhìn như khái niệm,thể loại, và các vấn đề thuộc đặc điểm vĩ mô và vi mô phục vụ mục đích xa hơn làlàm cơ sở để xây dựng qui định biên soạn điện tín trong ngành hàng hải quốc gia.Nhiệm vụ của luận án là:- Xác định thể loại của văn bản điện tín hàng hải- Xác định cấu trúc văn bản điện tín hàng hải2- Chi tiết hóa các yếu tố ngôn ngữ giúp văn bản điện tín hàng hải ngắn gọn- Rút ra mô hình tiểu loại văn bản điện tín hàng hải3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong điệntín hàng hải tiếng Anh, được lưu hành trong ngành hàng hải Việt Nam.Luận án xác định phạm vi nghiên cứu là đặc điểm vĩ mô và vi mô ngôn ngữsử dụng trong văn bản điện tín hàng hải âm và dương4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án- Phương pháp miêu tả phân tích đặc điểm cấu trúc và nội dung điện tín.- Thủ pháp thống kê tổng hợp các trường hợp được phân tích chỉ ra các sốliệu về tần suất của từng trường hợp, qua đó giúp thấy được mức độ xuất hiện phổbiến của chúng.- Thủ p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải tiếng Anh trong ngành Hàng hải Việt NamVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘIPHẠM VĂN ĐÔNĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐIỆN TÍN HÀNG HẢITIẾNG ANH TRONG NGÀNH HÀNG HẢIVIỆT NAMChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 62.22.02.40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCHÀ NỘI- 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội,Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Phạm Đăng Bình2. PGS.TS Mai Xuân HuyPhản biện 1: GS.TS Đinh Văn ĐứcPhản biện 2: GS.TS Bùi Minh ToánPhản biện 3: GS.TS Nguyễn Văn HiệpLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân HàNộiVào hồi……..giờ……phút, ngày………….tháng…….năm2016Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc gia Việt Nam-Thư viện Học viện Khoa học xã hộiNHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Phạm Văn Đôn (2005), Elliptical expressions in English marine radiogram(Diễn đạt tỉnh lược trong điện tín hàng hải tiếng Anh) ĐHNN, ĐHQGHN.Luận văn thạc sĩ bằng tiếng Anh.2. Phạm Văn Đôn (2005), “Tỉnh lược, một yếu tố bắt buộc trong các bức điện tínhàng hải viết bằng tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Hàng hải số 3-4tháng 11/2005, trang 93.3. Phạm Văn Đôn (2006), Đề xuất phương pháp diễn đạt tỉnh lược tiếng Anhtrong ngành vô tuyến điện hàng hải, Đại học Hàng hải Việt Nam, NCKH cấpTrường.4. Phạm Văn Đôn (2006), Đề xuất phương pháp dịch tối ưu cho việc dịch tài liệutiéng Anh chuyên ngành, Đại học Hàng hải Việt Nam, NCKH cấp Trường5. Phạm Văn Đôn (2006), “Cấu trúc Verb-ing và những khó khăn người dịch tàiliệu tiếng Anh chuyên ngành hàng hải hay gặp”, Tạp chí Khoa học- Côngnghệ hàng hải số 5 tháng 3 năm 2006. Trang 116.6. Phạm Văn Đôn (2008), “Phương pháp dịch thuật các nhà chuyên môn hànghải thường dùng”, Tạp chí Khoa học- Công nghệ hàng hải số 13 tháng4/2008,trang 89.7. Phạm Văn Đôn (2014), “Điện tín hàng hải- Một hình thức liên lạc đặc biệttrên biển”. Tạp chí Ngôn ngữ, số11 năm 2014 trang 62-72.8. Phạm Văn Đôn (2015), “Đặc điểm cấu trúc văn bản điện tín hàng hải”, Tạpchí Ngôn ngữ số 6 năm 2015, trang 68-80.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVận tải biển là ngành kinh tế dịch vụ thương mại quan trọng đối với nhiềuquốc gia. Tàu biển được coi là tài sản quốc gia trên biển. Một khi có tổn thất xảyra thì thiệt hại về con người trên tàu, giá trị con tàu và số hàng đang chở là khôngthể tính được. Thông tin liên lạc trên biển đóng vai trò quan trọng đảm bảo chuyếnđi biển an toàn. Trong nhiều phương pháp thông tin, điện tín hàng hải (ĐTHH)đóng vai trò quan trọng và là phương tiện duy nhất khi tàu xa bờ.Năm 1973,Tổ chức hàng hải thế giới (IMO) đã chọn tiếng Anh làm ngônngữ giao dịch trong ngành. Khó khăn phát sinh là trình độ tiếng Anh của thủy thủkhông đều, dễ gây hiểu nhầm dẫn đến tai nạn. Để khắc phục khó khăn này,Tổchức hàng hải thế giới phát hành cuốn cẩm nang có tiêu đề “Từ vựng hàng hảitiêu chuẩn IMO” và yêu cầu thủy thủ phải sử dụng các câu đúng theo các tìnhhuống quy định trong cuốn cẩm nang này. ĐTHH là văn bản viết bằng tiếng Anhvà còn trống các quy định soạn điện. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi nhận thấycần thiết phải nghiên cứu điện tín hàng hải để tìm ra đặc điểm ngôn ngữ được sửdụng trong nó, làm nền tảng biên soạn cuốn cẩm nang soạn và đọc điện tín hànghải sau khi luận án này được bảo vệ đồng thời điện tín hàng hải là một loại hìnhvăn bản rút gọn đặc trưng, việc nghiên cứu nó là cần thiết để đóng góp làm sáng tỏlí thuyết văn bản học nói chung.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận ánMục đích nghiên cứu là:- Góp phần minh chứng cho lí thuyết về văn bản học, đặc biệt là văn bản rútngắn và các đặc điểm của nó.- Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải ở các góc nhìn như khái niệm,thể loại, và các vấn đề thuộc đặc điểm vĩ mô và vi mô phục vụ mục đích xa hơn làlàm cơ sở để xây dựng qui định biên soạn điện tín trong ngành hàng hải quốc gia.Nhiệm vụ của luận án là:- Xác định thể loại của văn bản điện tín hàng hải- Xác định cấu trúc văn bản điện tín hàng hải2- Chi tiết hóa các yếu tố ngôn ngữ giúp văn bản điện tín hàng hải ngắn gọn- Rút ra mô hình tiểu loại văn bản điện tín hàng hải3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận ánĐối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong điệntín hàng hải tiếng Anh, được lưu hành trong ngành hàng hải Việt Nam.Luận án xác định phạm vi nghiên cứu là đặc điểm vĩ mô và vi mô ngôn ngữsử dụng trong văn bản điện tín hàng hải âm và dương4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án- Phương pháp miêu tả phân tích đặc điểm cấu trúc và nội dung điện tín.- Thủ pháp thống kê tổng hợp các trường hợp được phân tích chỉ ra các sốliệu về tần suất của từng trường hợp, qua đó giúp thấy được mức độ xuất hiện phổbiến của chúng.- Thủ p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ điện tín hàng hải Ngôn ngữ điện tín hàng hải tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 211 0 0