Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là khảo sát, nghiên cứu đặc điểm của địa danh tỉnh Quảng Ngải ở hai bình diện cấu tạo và định danh; phân tích, chỉ ra các nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động đến việc đặt địa danh của tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẠNH NHINGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: N nn ọc Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N ười ướn dẫn k oa ọc: GS.TS. N uyễn Văn Khang Phản biện 1: GS.TS. Trần Trí Dõi Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Tất Thắng Phản biện 3: PGS.TS.Vũ Kim Bảng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 202... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa c ọn đề tài 1) Địa danh học là một chuyên ngành khoa học nghiên cứu về lịch sửphát sinh, cách biến đổi về tên gọi của các vùng miền, đối tượng địa lý cụthể.. Ngoài những giá trị về mặt ngôn ngữ học, địa danh học còn cung cấpmột nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác như dân tộc học,địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, v.v. 2). Nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu phương thức cấu tạo từ,phương thức định danh. Chính vì thế, địa danh là một kho dữ liệu vô cùngphong phú cần được khai thác.Trong cuộc sống, con người cần phải giaotiếp với nhau, mọi vật cần có tên để gọi và địa danh là một minh chứng, ẩnchứa nhiều điều của cuộc sống qua tên gọi đó. 3) Có thể nói, trên bước đường hình thành và phát triển, vùng đất QuảngNgãi đã sản sinh ra những tên đất, tên làng xóm tạo thành một hệ thống địadanh phản ánh những nét đặc trưng của vùng đất “địa linh nhân kiệt” này. Quanhững biến cố lịch sử thăng trầm, hệ thống địa danh tỉnh Quảng Ngãi cũng có ítnhiều thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của từng thời kỳ. Sự phong phú đa dạng của địa danh tỉnh Quảng Ngãi đã thu hút sự quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh. Song, cho đến nay, chưa có mộtcông trình nghiên cứu nào về địa danh tỉnh Quảng Ngãi dưới góc độ ngôn ngữ. Vận dụng những lí thuyết về ngôn ngữ học, kết hợp với những kiếnthức về lịch sử, địa lý, văn hóa, dân tộc cũng như việc khảo sát, thống kê,phân loại và đánh giá những địa danh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận ánhướng tới đưa ra một bức tranh toàn cảnh về địa danh ở tỉnh Quảng ngãi.Kết quả của luận án góp phần cho quá trình nghiên cứu về lịch sử, văn hóavà tạo điều kiện để phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ngãi. Từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi chọn “ Nghiên cứu địa danhtỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận án. 2. Mục đíc và N iệm vụ n iên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là khảo sát, nghiên cứu đặc điểm của địa danhtỉnh Quảng Ngải ở hai bình diện cấu tạo và định danh; phân tích, chỉ ra cácnhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động đến việc đặt địa danh của tỉnh 2Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu địa danh ở ViệtNam nói riêng, vấn đề đại danh nói chung; góp phần làm sáng tỏ mối quanhệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ; khẳngđịnh cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu ngôn ngữ hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ như sau: 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về địadanh nói chung, địa danh Quảng Ngãi nói riêng. Trên cơ sở đó, xây dựng cơsở lí thuyết cho việc nghiên cứu của đề tài. 2) Thống kê danh sách các địa danh Quảng Ngãi tính đến thời điểmhiện tại để làm tư liệu nghiên cứu, khảo sát. 3) Phân tích đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh của địa danhQuảng Ngãi. 4) Phân tích, chỉ ra các nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động tớiđịa danh Quảng Ngãi . 3. P ươn p áp n iên cứu Luận án sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu cơ bản sau đây: 1) Phương pháp điều tra điền dã, khảo sát bản đồ để thu thập tư liệu địadanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo các nhóm. 2) Phương pháp ngôn ngữ học so sánh lịch sử. Đối với phương phápnày chúng tôi sử dụng hai cách so sánh: - So sánh đối chiếu đồng đại để tìm ra những nét tương đồng và dị biệtcủa địa danh vùng này so với địa danh vùng khác. - So sánh đối chiếu lịch đại để làm cơ sở giải thích, nhận diện một sốđịa danh. 3) Phương pháp miêu tả với các thủ pháp thống kê, phân loại Phương pháp này dùng để thống kê, phân loại các địa danh và miêu tả đặcđiểm cấu tạo, đặc điểm định danh của các địa danh tỉnh Quảng Ngãi. Luận ánáp dụng những thủ pháp luận giải bên trong và thủ pháp luận giải bên ngoài. Thủ pháp luận giải bên trong dùng để chỉ ra các đặc điểm về hình thái,ngữ nghĩa của các tiểu loại địa danh và phân tích thành tố trực tiếp khi miêu tảcấu trúc và ý nghĩa các thành tố bên trong địa danh. 3 Đối với thủ pháp luận giải bên ngoài nhằm phân tích các sự kiên, hiệntượng ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và những gì ngoài ngôn ngữ. 4) Cách tiếp cận liên ngành cách tiếp cận liên ngahf mà luận án sử dụng làtiếp cận giữa ngôn ngữ học với dân tộc học, văn hóa học, xã hội học nhằmchứng mính, xác định, giải thích lí do của một số địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi 4. Đối tượn n iên cứu, P ạm vi n iên cứuvà N uồn n liệu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các địa danh hành chính và địadanh văn hóa lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án gồm các phương diện: cấu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Ngãi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HẠNH NHINGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: N nn ọc Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM N ười ướn dẫn k oa ọc: GS.TS. N uyễn Văn Khang Phản biện 1: GS.TS. Trần Trí Dõi Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Tất Thắng Phản biện 3: PGS.TS.Vũ Kim Bảng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họptại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 202... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa c ọn đề tài 1) Địa danh học là một chuyên ngành khoa học nghiên cứu về lịch sửphát sinh, cách biến đổi về tên gọi của các vùng miền, đối tượng địa lý cụthể.. Ngoài những giá trị về mặt ngôn ngữ học, địa danh học còn cung cấpmột nguồn tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác như dân tộc học,địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, v.v. 2). Nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu phương thức cấu tạo từ,phương thức định danh. Chính vì thế, địa danh là một kho dữ liệu vô cùngphong phú cần được khai thác.Trong cuộc sống, con người cần phải giaotiếp với nhau, mọi vật cần có tên để gọi và địa danh là một minh chứng, ẩnchứa nhiều điều của cuộc sống qua tên gọi đó. 3) Có thể nói, trên bước đường hình thành và phát triển, vùng đất QuảngNgãi đã sản sinh ra những tên đất, tên làng xóm tạo thành một hệ thống địadanh phản ánh những nét đặc trưng của vùng đất “địa linh nhân kiệt” này. Quanhững biến cố lịch sử thăng trầm, hệ thống địa danh tỉnh Quảng Ngãi cũng có ítnhiều thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của từng thời kỳ. Sự phong phú đa dạng của địa danh tỉnh Quảng Ngãi đã thu hút sự quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh. Song, cho đến nay, chưa có mộtcông trình nghiên cứu nào về địa danh tỉnh Quảng Ngãi dưới góc độ ngôn ngữ. Vận dụng những lí thuyết về ngôn ngữ học, kết hợp với những kiếnthức về lịch sử, địa lý, văn hóa, dân tộc cũng như việc khảo sát, thống kê,phân loại và đánh giá những địa danh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận ánhướng tới đưa ra một bức tranh toàn cảnh về địa danh ở tỉnh Quảng ngãi.Kết quả của luận án góp phần cho quá trình nghiên cứu về lịch sử, văn hóavà tạo điều kiện để phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ngãi. Từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi chọn “ Nghiên cứu địa danhtỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận án. 2. Mục đíc và N iệm vụ n iên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là khảo sát, nghiên cứu đặc điểm của địa danhtỉnh Quảng Ngải ở hai bình diện cấu tạo và định danh; phân tích, chỉ ra cácnhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động đến việc đặt địa danh của tỉnh 2Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu địa danh ở ViệtNam nói riêng, vấn đề đại danh nói chung; góp phần làm sáng tỏ mối quanhệ giữa ngôn ngữ với văn hóa, xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ; khẳngđịnh cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu ngôn ngữ hiện nay 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ như sau: 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước về địadanh nói chung, địa danh Quảng Ngãi nói riêng. Trên cơ sở đó, xây dựng cơsở lí thuyết cho việc nghiên cứu của đề tài. 2) Thống kê danh sách các địa danh Quảng Ngãi tính đến thời điểmhiện tại để làm tư liệu nghiên cứu, khảo sát. 3) Phân tích đặc điểm cấu tạo và đặc điểm định danh của địa danhQuảng Ngãi. 4) Phân tích, chỉ ra các nhân tố ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tác động tớiđịa danh Quảng Ngãi . 3. P ươn p áp n iên cứu Luận án sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu cơ bản sau đây: 1) Phương pháp điều tra điền dã, khảo sát bản đồ để thu thập tư liệu địadanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi theo các nhóm. 2) Phương pháp ngôn ngữ học so sánh lịch sử. Đối với phương phápnày chúng tôi sử dụng hai cách so sánh: - So sánh đối chiếu đồng đại để tìm ra những nét tương đồng và dị biệtcủa địa danh vùng này so với địa danh vùng khác. - So sánh đối chiếu lịch đại để làm cơ sở giải thích, nhận diện một sốđịa danh. 3) Phương pháp miêu tả với các thủ pháp thống kê, phân loại Phương pháp này dùng để thống kê, phân loại các địa danh và miêu tả đặcđiểm cấu tạo, đặc điểm định danh của các địa danh tỉnh Quảng Ngãi. Luận ánáp dụng những thủ pháp luận giải bên trong và thủ pháp luận giải bên ngoài. Thủ pháp luận giải bên trong dùng để chỉ ra các đặc điểm về hình thái,ngữ nghĩa của các tiểu loại địa danh và phân tích thành tố trực tiếp khi miêu tảcấu trúc và ý nghĩa các thành tố bên trong địa danh. 3 Đối với thủ pháp luận giải bên ngoài nhằm phân tích các sự kiên, hiệntượng ngôn ngữ trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và những gì ngoài ngôn ngữ. 4) Cách tiếp cận liên ngành cách tiếp cận liên ngahf mà luận án sử dụng làtiếp cận giữa ngôn ngữ học với dân tộc học, văn hóa học, xã hội học nhằmchứng mính, xác định, giải thích lí do của một số địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi 4. Đối tượn n iên cứu, P ạm vi n iên cứuvà N uồn n liệu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các địa danh hành chính và địadanh văn hóa lịch sử trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án gồm các phương diện: cấu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Địa danh học Địa danh tỉnh Quảng Ngãi Phát triển du lịch của tỉnh Quảng NgãiTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 620 2 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 191 0 0 -
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
206 trang 182 0 0 -
293 trang 174 0 0
-
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 171 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 168 0 0 -
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0