Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.08 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích luận án là xác định và làm rõ lớp từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện ngữ liệu thông quan nghiên cứu tổng quan tình hình và xác lập cơ sở lý luận nghiên cứu; phân loại và mô tả đặc điểm ngôn ngữ của các đơn vị từ ngữ; tìm hiểu hoạt động của lớp từ ngữ Công giáo trong tiếng Việt thông qua một số sáng tác văn học Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam 1 VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- VŨ VĂN KHƯƠNG TỪ NGỮ CÔNG GIÁOTRONG CÁC BẢN KINH NGUYỆN CỦA CÁC GIÁO PHẬN DÒNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số : 9.22.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2020 2Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Công ĐứcPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Thiện GiápPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Hùng ViệtPhản biện 3: PGS.TS. Lê Thị Lan AnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:........................................................................................................................vào hồi ………. giờ …. ngày …. tháng ….năm……….Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................0 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Công giáo (CG) là một trong những tôn giáo lớn tại Việt Nam (VN), cónhững đóng góp đáng kể cho tiếng Việt, đặc biệt là thành quả chữ Quốc ngữ.Dầu vậy, hiện có ít nghiên cứu về từ ngữ CG trong tiếng Việt. Các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại VN vừa có các từ ngữgiáo lí, thần học…giống như thuật ngữ, vừa có những từ ngữ sử dụng trongđời sống mang đặc trưng của cộng đồng Công giáo; vừa có những từ ngữmang dấu vết thời kì đầu chữ Quốc ngữ, vừa có những từ ngữ hiện đại… nêncó thể nói, phản ánh khá đầy đủ đặc trưng của từ ngữ CG tiếng Việt. Vì vậy,việc chọn đối tượng này góp phần làm rõ lớp từ ngữ CG tại VN là hữu lý. Kết quả nghiên cứu của luận án góp thêm vào thành quả các công trìnhnghiên cứu tiếng Việt nói chung, từ ngữ Công giáo tại Việt Nam nói riêng;đồng thời giúp cho việc hiểu biết và sử dụng kinh nguyện CG, hướng tới xâydựng tập ngữ vựng CG, góp phần chuẩn hóa từ ngữ CG tiếng Việt…Đâychính là những lí do để chúng tôi chọn đề tài.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích luận án là xác định và làm rõ lớp từ ngữ CG trong các bảnkinh nguyện ngữ liệu. Để đạt mục đích này, luận án có các nhiệm vụ sau:Tổng quan tình hình và xác lập cơ sở lý luận nghiên cứu; Phân loại và mô tảđặc điểm ngôn ngữ của các đơn vị từ ngữ; Tìm hiểu hoạt động của lớp từngữ CG trong tiếng Việt thông qua một số sáng tác văn học Việt Nam.3. Đối tượng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu: Từ ngữ CG trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại VN.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu thuộc ngành Từ vựng học, cụ thể, dưới các phương diện: sựhình thành, các đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và hoạt động của từ ngữ CG.3.3. Ngữ liệu nghiên cứu: Gồm 9 bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam, bao gồmcác giáo phận: Hải Phòng, Bùi Chu, Bắc Ninh, Thái Bình, Lạng Sơn. Bản 2kinh sớm nhất in năm 1865, bản muộn nhất in năm 2010, trừ bản kinh Giáophận Lạng Sơn không có năm ấn bản.4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Nhằm giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, luận án chủ yếu sử dụngphương pháp khảo sát văn bản để thu thập các từ ngữ CG được sử dụngtrong các văn bản tư liệu, làm đối tượng nghiên cứu; Và phương pháp miêutả ngôn ngữ học để tìm hiểu, phân loại và miêu tả các từ ngữ CG trong cácbản kinh nguyện.5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Tìm ra các con đường hình thành, chỉ ra cơ chế tạo sinh, làm rõ các đặcđiểm nguồn gốc và Việt hóa của các từ ngữ CG vay mượn - Qua việc nghiên cứu hoạt động của từ ngữ CG trong đời sống tiếngViệt, luận án đánh giá mối tương quan hữu cơ giữa CG với nền văn hóa – xãhội tại Việt Nam được biểu hiện qua ngôn ngữ.6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận án6.1. Ý nghĩa lí luận: Góp phần bổ sung những vấn đề mang tính lý luận củaNgôn ngữ học qua một ngữ liệu cụ thể; góp phần làm rõ các đặc điểm ngônngữ của lớp từ ngữ CG trong các bản kinh nguyện ngữ liệu.6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp thêm một nghiên cứu cụ thể về biệt ngữcho Việt ngữ học. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể phục vụ cho côngtác nghiên cứu ngôn ngữ CG.7. Cấu trúc luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án gồm 4 chương:Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết liên quan đếnđề tài nghiên cứuChương 2: Con đường hình thành từ ngữ CG trong các bản kinh nguyện củacác Giáo phận Dòng tại VNChương 3: Đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của các từ ngữ CG trong các bảnkinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt NamChương 4: Từ ngữ CG trong đời sống tiếng Việt. 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Đặt vấn đề1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu1.2.1. Các nghiên cứu từ ngữ CG trên thế giới Ngay đầu Công nguyên, các tài liệu giải thích khái niệm CG đã xuấthiện [63]. Nhưng sang thế kỷ XX, việc nghiên cứu từ ngữ CG mới được đềcập dưới khía cạnh học thuật của Ngôn ngữ học [138]. Ban đầu, các côngtrình chủ yếu theo quan điểm Từ vựng học, tìm hiểu nguồn gốc và giải thíchnghĩa từ ngữ, như O.Jesperson [139], Donald M. Ayers [135]... Từ cái nhìn tô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: