Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạy - học từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 60
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của từ vựng văn hóa trong các giáo trình dạy 4 kỹ năng tiếng cho sinh viên chuyên Anh trong học phần Thực hành tiếng I, II và III ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ đó, luận án làm rõ những khó khăn sinh viên gặp phải khi học từ vựng văn hóa trong các giáo trình, và đưa ra một số giải pháp giúp cải thiện vốn từ vựng văn hóa của sinh viên thông qua việc dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nói riêng và ở Việt Nam, nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạy - học từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH THÚY TỪ VỰNG VĂN HÓA TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH CHO NGƯỜI VIỆTVÀ VIỆC DẠY-HỌC TỪ VỰNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN VIỆT NAM Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘ C VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương 2. PGS. TS. Lê Thanh Hà Phản biện 1: GS.TS. Võ Đại Quang Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Thu Hương Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 202... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Xét về từ vựng học, nghiên cứu về các trường từ vựng là một xu thế không chỉ xuấthiện trong tiếng Việt mà còn trong nhiều ngôn ngữ khác. Nhắc đến các chủ đề từ vựng,những chủ đề liên quan đến văn hóa đã gây hứng thú cho các nhà nghiên cứu và người họcngôn ngữ, trong đó có tiếng Anh. Từ vựng văn hóa là chủ đề phần nào nhận được sự quantâm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Từ vựng văn hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ vì nó khôngchỉ giúp người học mở rộng từ vựng mà còn là cầu nối với nền văn hóa đích. Khi hiểu biếtvề các khía cạnh văn hóa của quốc gia ngôn ngữ đích, người học có thể sử dụng từ ngữ phùhợp, tránh hiểu lầm và giao tiếp hiệu quả hơn. Đồng thời, việc am hiểu văn hóa cũng thểhiện sự tôn trọng và sự kết nối với người bản xứ, từ đó tạo ra môi trường học tích cực vàtrải nghiệm ngôn ngữ sâu sắc hơn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về từ khóa văn hóa hay từ ngữ thuộc các trườngtừ vựng liên quan đến văn hóa riêng lẻ trong tiếng Việt và các ngôn ngữ khác. Tuy nhiên,vẽ ra một bức tranh toàn cảnh về từ vựng tiếng Anh của các chủ đề liên quan đến văn hóalà một việc chưa được đề cập đến một cách toàn diện trong ngành ngôn ngữ học. Liên quan đến từ vựng văn hóa, người học tiếng Anh gặp nhiều trở ngại trong quátrình hiểu và vận dụng loại từ vựng này trên lớp học cũng như trong các bối cảnh cuộc sốngthực. Sinh viên Khoa Tiếng Anh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) cũng nằm trong sốnhững người học ấy trên bước đường chinh phục tiếng Anh, chuyên ngành chính các emđang theo đuổi. Các em chưa hiểu hết hàm ý văn hóa chứa đựng trong từ vựng dẫn đến sửdụng chưa đúng loại từ vựng này. Dựa vào tư liệu thu thập được, có thể nhận thấy chưa cónhững gợi ý cụ thể về một phương pháp dạy từ vựng văn hóa tiếng Anh, chưa có nhữngnghiên cứu về khó khăn của sinh viên khi học loại từ vựng này cũng như nghiên cứu về từvựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, luận án của chúng tôi chọn nghiên cứu về “Từ vựng văn hóatrong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạy-học từ vựng văn hóa cho sinhviên Việt Nam”. 12. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Dựa trên lý thuyết về từ vựng văn hóa, luận án nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và ngữnghĩa của từ vựng văn hóa trong các giáo trình dạy 4 kỹ năng tiếng cho sinh viên chuyênAnh trong học phần Thực hành tiếng I, II và III ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ đó,luận án làm rõ những khó khăn sinh viên gặp phải khi học từ vựng văn hóa trong các giáotrình, và đưa ra một số giải pháp giúp cải thiện vốn từ vựng văn hóa của sinh viên thông quaviệc dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nói riêng và ở Việt Nam,nói chung.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích nghiên cứu kể trên, luận án cần giải quyết các nhiệm vụ:1) Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài của luận án;trên cơ sở đó xây dựng cơ sở lí luận cho luận án.2) Miêu tả, phân tích và chỉ ra đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa của từ vựng văn hóa trongmột số giáo trình dạỵ tiếng Anh cho sinh viên chuyên.3) Đánh giá năng lực sử dụng từ vựng văn hóa của sinh viên chuyên Anh thông qua hai bàiđọc hiểu và điền từ vào chỗ trống liên quan đến cùng một chủ đề văn hóa nhưng trong haibối cảnh khác nhau (quen thuộc và không quen thuộc).4) Khảo sát những khó khă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Từ vựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạy - học từ vựng văn hóa cho sinh viên Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH THÚY TỪ VỰNG VĂN HÓA TRONG CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG ANH CHO NGƯỜI VIỆTVÀ VIỆC DẠY-HỌC TỪ VỰNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN VIỆT NAM Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘ C VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Vũ Thị Thanh Hương 2. PGS. TS. Lê Thanh Hà Phản biện 1: GS.TS. Võ Đại Quang Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thị Thu Hương Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào hồi .... giờ ... ngày .... tháng ..... năm 202... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Xét về từ vựng học, nghiên cứu về các trường từ vựng là một xu thế không chỉ xuấthiện trong tiếng Việt mà còn trong nhiều ngôn ngữ khác. Nhắc đến các chủ đề từ vựng,những chủ đề liên quan đến văn hóa đã gây hứng thú cho các nhà nghiên cứu và người họcngôn ngữ, trong đó có tiếng Anh. Từ vựng văn hóa là chủ đề phần nào nhận được sự quantâm của các nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Từ vựng văn hóa đóng vai trò quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ vì nó khôngchỉ giúp người học mở rộng từ vựng mà còn là cầu nối với nền văn hóa đích. Khi hiểu biếtvề các khía cạnh văn hóa của quốc gia ngôn ngữ đích, người học có thể sử dụng từ ngữ phùhợp, tránh hiểu lầm và giao tiếp hiệu quả hơn. Đồng thời, việc am hiểu văn hóa cũng thểhiện sự tôn trọng và sự kết nối với người bản xứ, từ đó tạo ra môi trường học tích cực vàtrải nghiệm ngôn ngữ sâu sắc hơn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về từ khóa văn hóa hay từ ngữ thuộc các trườngtừ vựng liên quan đến văn hóa riêng lẻ trong tiếng Việt và các ngôn ngữ khác. Tuy nhiên,vẽ ra một bức tranh toàn cảnh về từ vựng tiếng Anh của các chủ đề liên quan đến văn hóalà một việc chưa được đề cập đến một cách toàn diện trong ngành ngôn ngữ học. Liên quan đến từ vựng văn hóa, người học tiếng Anh gặp nhiều trở ngại trong quátrình hiểu và vận dụng loại từ vựng này trên lớp học cũng như trong các bối cảnh cuộc sốngthực. Sinh viên Khoa Tiếng Anh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) cũng nằm trong sốnhững người học ấy trên bước đường chinh phục tiếng Anh, chuyên ngành chính các emđang theo đuổi. Các em chưa hiểu hết hàm ý văn hóa chứa đựng trong từ vựng dẫn đến sửdụng chưa đúng loại từ vựng này. Dựa vào tư liệu thu thập được, có thể nhận thấy chưa cónhững gợi ý cụ thể về một phương pháp dạy từ vựng văn hóa tiếng Anh, chưa có nhữngnghiên cứu về khó khăn của sinh viên khi học loại từ vựng này cũng như nghiên cứu về từvựng văn hóa trong các giáo trình tiếng Anh ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế đó, luận án của chúng tôi chọn nghiên cứu về “Từ vựng văn hóatrong các giáo trình tiếng Anh cho người Việt và việc dạy-học từ vựng văn hóa cho sinhviên Việt Nam”. 12. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Dựa trên lý thuyết về từ vựng văn hóa, luận án nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và ngữnghĩa của từ vựng văn hóa trong các giáo trình dạy 4 kỹ năng tiếng cho sinh viên chuyênAnh trong học phần Thực hành tiếng I, II và III ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ đó,luận án làm rõ những khó khăn sinh viên gặp phải khi học từ vựng văn hóa trong các giáotrình, và đưa ra một số giải pháp giúp cải thiện vốn từ vựng văn hóa của sinh viên thông quaviệc dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nói riêng và ở Việt Nam,nói chung.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích nghiên cứu kể trên, luận án cần giải quyết các nhiệm vụ:1) Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài của luận án;trên cơ sở đó xây dựng cơ sở lí luận cho luận án.2) Miêu tả, phân tích và chỉ ra đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa của từ vựng văn hóa trongmột số giáo trình dạỵ tiếng Anh cho sinh viên chuyên.3) Đánh giá năng lực sử dụng từ vựng văn hóa của sinh viên chuyên Anh thông qua hai bàiđọc hiểu và điền từ vào chỗ trống liên quan đến cùng một chủ đề văn hóa nhưng trong haibối cảnh khác nhau (quen thuộc và không quen thuộc).4) Khảo sát những khó khă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Từ vựng học Từ vựng văn hóa Dạy học từ vựng văn hóa Giáo trình tiếng Anh cho người ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 171 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 165 0 0 -
Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Câu đảo ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
206 trang 159 0 0 -
293 trang 157 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 156 0 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0