Tóm tắt luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác lập khung lý thuyết áp dụng cho phương pháp phân tích diễn ngôn nhằm xác định những bước khảo sát, phân tích cụ thể và những nội dung trọng tâm mà luận án hướng tới, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và nghiên cứu tổng quan làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngônBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCTRẦN BÌNH TUYÊNVĂN CHÍNH LUẬNNGUYỄN ÁI QUỐC -HỒ CHÍ MINHTỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔNChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 62.22.02.40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÔN NGỮ HỌCHuế, 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Trương Thị Nhàn2. TS. Nguyễn Thị Bạch NhạnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Huế họp tại Thành phố Huế.vào hồi ………giờ……. ngày… thángnăm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc Gia1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhân tích diễn ngôn là một trong những hướng nghiên cứu ngôn ngữmới theo hệ hình chức năng luận: nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp,trong quá trình sử dụng; nhấn mạnh đến chức năng và tính mục đích củacác hình thức ngôn ngữ trong quá trình hành chức. Bên cạnh đó, chúngtôi nhận thấy văn chính luận nói chung và văn chính luận Nguyễn Ái Quốc– Hồ Chí Minh nói riêng có những yếu tố phù hợp với hướng nghiên cứucủa phân tích diễn ngôn (tính mục đích trong lựa chọn và sử dụng ngônngữ, mối quan hệ giữa ngữ cảnh với ngôn ngữ, sự tác động của ngôn ngữđối với người tiếp nhận…) nhưng chưa được tiếp cận. Với những lý dotrên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài nghiên cứu Văn chính luậnNguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn.2. Mục đích nghiên cứu– Làm sáng tỏ đặc điểm diễn ngôn chính luận Nguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh từ quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday vềphương diện ngữ vực.– Góp phần chứng minh ngôn ngữ như một thực thể của xã hội, cómối quan hệ biện chứng với các yếu tố bên ngoài ngôn ngữ.– Góp phần vào việc phân tích những tác phẩm văn chính luận nóichung và văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong nhà trường.3. Nhiệm vụ nghiên cứuLuận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau:– Nghiên cứu lý thuyết:+ Xác lập khung lý thuyết áp dụng cho phương pháp phân tích diễn ngônnhằm xác định những bước khảo sát, phân tích cụ thể và những nội dungtrọng tâm mà luận án hướng tới;+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và nghiên cứu tổng quan làm cơ sởcho việc nghiên cứu.– Khảo sát, thu thấp ngữ liệu.– Từ khung lý thuyết áp dụng và những vấn đề lý luận đã được xácđịnh, luận án tiến hành khảo sát, phân tích ngữ liệu một cách có hệ thốngtrên các phương diện đặc trưng về Trường, Không khí và Cách thức.– Rút ra những nhận xét tổng quát về vấn đề nghiên cứu.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu– Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm văn chính luậnNguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua các đặc trưng về Trường, đặc trưngvề Không khí và đặc trưng về Cách thức.2– Luận án sử dụng 13 tác phẩm tiêu biểu được in trong Hồ Chí Minhtuyển tập (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002) làm ngữ liệu để khảo sátvì đây là những ngữ liệu có tính chính danh và phổ biến nhất hiện nay.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp thu thập ngữ liệu5.2. Phương pháp phân tích ngữ liệu5.2.1. Phương pháp phân tích diễn ngôn: Tập trung sử dụng khung lýthuyết ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday để phân tích các đặcđiểm ngôn ngữ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nhằmlàm rõ các phương diện: đặc trưng về Trường, đặc trưng về Không khí vàđặc trưng về Cách thức.5.2.2. Ngoài ra, luận án còn sử dụng các thủ pháp nghiên cứu như thủpháp miêu tả định lượng, thủ pháp miêu tả định tính.6. Ý nghĩa/đóng góp của luận án6.1. Về lý luậnLuận án góp phần khẳng định thêm giá trị của phương pháp phântích diễn ngôn: không chỉ quan tâm đến hệ thống cấu trúc ngôn ngữ màcòn quan tâm đến các chức năng của ngôn ngữ; xem xét đối tượng nghiêncứu trong tính tổng thể, ngôn ngữ hành chức, ngôn ngữ hoạt động, tươngtác xã hội hay việc sử dụng ngôn ngữ; qua đó chứng minh ngôn ngữ nhưmột thực thể của xã hội, có mối quan hệ biện chứng với xã hội.6.2. Về thực tiễn– Việc phân tích đặc điểm ngôn ngữ xét theo quan điểm củaHalliday về các chức năng ngôn ngữ cũng như đặt ngôn ngữ trong mốiquan hệ với các yếu tố của tình huống giao tiếp cụ thể sẽ giúp làmsáng tỏ đặc điểm văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trêncác phương diện: đặc trưng về Trường, Không khí và Cách thức; qua đógóp phần làm phong phú thêm hướng nghiên cứu cũng như những đặcđiểm ngôn ngữ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.– Những kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nâng cao hiệuquả tiếp nhận văn bản chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trongchương trình Ngữ văn phổ thông.– Luận án cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việcdạy và học văn bản chính luận nói chung và sự nghiệp văn chương củaNguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói riêng trong chương trình Ngữ vănphổ thông.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu1.1.1. Tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học: Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngônBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCTRẦN BÌNH TUYÊNVĂN CHÍNH LUẬNNGUYỄN ÁI QUỐC -HỒ CHÍ MINHTỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH DIỄN NGÔNChuyên ngành: Ngôn ngữ họcMã số: 62.22.02.40TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÔN NGỮ HỌCHuế, 2017Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Khoa học, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Trương Thị Nhàn2. TS. Nguyễn Thị Bạch NhạnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Huế họp tại Thành phố Huế.vào hồi ………giờ……. ngày… thángnăm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc Gia1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiPhân tích diễn ngôn là một trong những hướng nghiên cứu ngôn ngữmới theo hệ hình chức năng luận: nghiên cứu ngôn ngữ trong giao tiếp,trong quá trình sử dụng; nhấn mạnh đến chức năng và tính mục đích củacác hình thức ngôn ngữ trong quá trình hành chức. Bên cạnh đó, chúngtôi nhận thấy văn chính luận nói chung và văn chính luận Nguyễn Ái Quốc– Hồ Chí Minh nói riêng có những yếu tố phù hợp với hướng nghiên cứucủa phân tích diễn ngôn (tính mục đích trong lựa chọn và sử dụng ngônngữ, mối quan hệ giữa ngữ cảnh với ngôn ngữ, sự tác động của ngôn ngữđối với người tiếp nhận…) nhưng chưa được tiếp cận. Với những lý dotrên, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài nghiên cứu Văn chính luậnNguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngôn.2. Mục đích nghiên cứu– Làm sáng tỏ đặc điểm diễn ngôn chính luận Nguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh từ quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday vềphương diện ngữ vực.– Góp phần chứng minh ngôn ngữ như một thực thể của xã hội, cómối quan hệ biện chứng với các yếu tố bên ngoài ngôn ngữ.– Góp phần vào việc phân tích những tác phẩm văn chính luận nóichung và văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong nhà trường.3. Nhiệm vụ nghiên cứuLuận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau:– Nghiên cứu lý thuyết:+ Xác lập khung lý thuyết áp dụng cho phương pháp phân tích diễn ngônnhằm xác định những bước khảo sát, phân tích cụ thể và những nội dungtrọng tâm mà luận án hướng tới;+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và nghiên cứu tổng quan làm cơ sởcho việc nghiên cứu.– Khảo sát, thu thấp ngữ liệu.– Từ khung lý thuyết áp dụng và những vấn đề lý luận đã được xácđịnh, luận án tiến hành khảo sát, phân tích ngữ liệu một cách có hệ thốngtrên các phương diện đặc trưng về Trường, Không khí và Cách thức.– Rút ra những nhận xét tổng quát về vấn đề nghiên cứu.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu– Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm văn chính luậnNguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh qua các đặc trưng về Trường, đặc trưngvề Không khí và đặc trưng về Cách thức.2– Luận án sử dụng 13 tác phẩm tiêu biểu được in trong Hồ Chí Minhtuyển tập (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002) làm ngữ liệu để khảo sátvì đây là những ngữ liệu có tính chính danh và phổ biến nhất hiện nay.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp thu thập ngữ liệu5.2. Phương pháp phân tích ngữ liệu5.2.1. Phương pháp phân tích diễn ngôn: Tập trung sử dụng khung lýthuyết ngữ pháp chức năng hệ thống của Halliday để phân tích các đặcđiểm ngôn ngữ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nhằmlàm rõ các phương diện: đặc trưng về Trường, đặc trưng về Không khí vàđặc trưng về Cách thức.5.2.2. Ngoài ra, luận án còn sử dụng các thủ pháp nghiên cứu như thủpháp miêu tả định lượng, thủ pháp miêu tả định tính.6. Ý nghĩa/đóng góp của luận án6.1. Về lý luậnLuận án góp phần khẳng định thêm giá trị của phương pháp phântích diễn ngôn: không chỉ quan tâm đến hệ thống cấu trúc ngôn ngữ màcòn quan tâm đến các chức năng của ngôn ngữ; xem xét đối tượng nghiêncứu trong tính tổng thể, ngôn ngữ hành chức, ngôn ngữ hoạt động, tươngtác xã hội hay việc sử dụng ngôn ngữ; qua đó chứng minh ngôn ngữ nhưmột thực thể của xã hội, có mối quan hệ biện chứng với xã hội.6.2. Về thực tiễn– Việc phân tích đặc điểm ngôn ngữ xét theo quan điểm củaHalliday về các chức năng ngôn ngữ cũng như đặt ngôn ngữ trong mốiquan hệ với các yếu tố của tình huống giao tiếp cụ thể sẽ giúp làmsáng tỏ đặc điểm văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trêncác phương diện: đặc trưng về Trường, Không khí và Cách thức; qua đógóp phần làm phong phú thêm hướng nghiên cứu cũng như những đặcđiểm ngôn ngữ văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.– Những kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần nâng cao hiệuquả tiếp nhận văn bản chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trongchương trình Ngữ văn phổ thông.– Luận án cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việcdạy và học văn bản chính luận nói chung và sự nghiệp văn chương củaNguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nói riêng trong chương trình Ngữ vănphổ thông.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu1.1.1. Tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Ngôn ngữ học Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Luận án Ngôn ngữ học Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc Lý thuyết phân tích diễn ngônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 591 2 0 -
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Cấu trúc ngữ nghĩa của cú trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
14 trang 225 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0