Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ: Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 870.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đặt mục đích tìm hiểu, chỉ ra đặc điểm của các từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê trên các phương diện: đặc điểm định danh, đặc điểm ngữ nghĩa. Qua đó giải thích, làm rõ đặc trưng tư duy của người Ê-đê trên hai phương diện thế giới quan và nhân sinh quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ: Từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH THƠTỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT TRONG SỬ THI Ê-ĐÊ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội, 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Hảo Tâm 2. PGS.TS Đoàn Thị Tâm Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương Viện ngôn ngữ - Viện KHXH Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Hà Quang Năng Viện từ điển học & Bách khoa thư Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại.........................................hồi.....giờ.....ngày......tháng.....năm.......Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Các từ ngữ chỉ động vật là lớp từ cơ bản lâu đời, thuộc hạt nhâncủa hệ thống từ vựng trong mỗi ngôn ngữ, gắn với sự trải nghiệm của conngười với thế giới khách quan. Do đó, từ ngữ chỉ động vật là nhóm từ xuấthiện được người bản ngữ nhận thức từ rất sớm, có thể nói ngay từ khi conngười nguyên thuỷ xuất hiện. 1.2. Sử thi Ê-đê ra đời từ rất sớm, phản ánh các mặt đời sống vật chấtvà tinh thần của dân tộc Ê-đê trong giai đoạn tiền sử. Do vậy, tên gọi cáccon vật xuất hiện trong sử thi Ê-đê là lẽ tự nhiên. Nghiên cứu lớp từ chỉđộng vật trong sử thi Ê-đê có thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thầncủa dân tộc bản ngữ ở thời tiền sử chưa có chữ viết ghi lại. Đây là côngviệc có ý nghĩa lí luận và thực tiễn. 1.3. Việc nghiên cứu từ ngữ định danh động vật đã được các nhà khoahọc quan tâm từ lâu. Rất nhiều nhà ngôn ngữ đã dành nhiều công trìnhnghiên cứu về định danh động vật. Tuy nhiên, vấn đề từ ngữ định danhđộng vật chỉ mới được khảo sát chủ yếu trong văn học dân gian như thànhngữ, tục ngữ, ca dao của người Việt. Vì vậy, vấn đề từ ngữ chỉ động vậttrong sử thi của dân tộc Ê-đê vẫn còn là khoảng trống chưa được quan tâmnghiên cứu. Với những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Từ ngữ chỉ động vậttrong sử thi Ê-đê” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án đặt mục đích tìm hiểu, chỉ ra đặc điểm của các từ ngữ chỉđộng vật trong sử thi Ê-đê trên các phương diện: đặc điểm định danh, đặcđiểm ngữ nghĩa. Qua đó giải thích, làm rõ đặc trưng tư duy của người Ê-đêtrên hai phương diện thế giới quan và nhân sinh quan. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài như cácnghiên cứu về nghĩa của từ, lí thuyết định danh, mối quan hệ giữa ngôn ngữvà văn hoá. (ii) Khảo sát, thống kê, xác lập và phân tích hệ thống từ ngữ định danhđộng vật trong sử thi Ê-đê. h ng tôi c ng thống kê, xác lập và lý giải tần sốxuất hiện của các nhóm từ ngữ định danh động vật. ơ sở lý giải này đượctiến hành trên góc độ văn hoá, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. - Từ (i) và (ii), ch ng tôi chỉ ra và lí giải đặc điểm ngữ nghĩa của từngữ, nghĩa của từ trong hệ thống và trong hoạt động giao tiếp. 3. Đối tượng, phạm vi và ngữ liệu khảo sát, nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các từ ngữ chỉ động vật trong sử thi Ê-đê 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 - Phạm vi nghiên cứu: Luận án chỉ giới hạn nghiên cứu các từ ngữ chỉđộng vật (các danh từ và danh ngữ) thuộc trường từ vựng ĐV trong sử thiÊ-đê, chỉ về mặt định danh ngữ nghĩa. - Ngữ liệu nghiên cứu: Trong khuôn khổ của luận án, ch ng tôi chỉ tậptrung khảo sát trong một số bộ sử thi tiêu biểu có tần số từ ngữ định danhđộng vật xuất hiện tương đối nhiều, cụ thể là các bộ sử thi sau: (Anh emKlu Kla, Dăm Băng Mlan, Sum Lum, Hbia Mlin, Dăm Yi chặt đọt mây,Mdrong Dăm) 4. Các phương pháp, thủ pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp miêu tả Phương pháp miêu tả là phương pháp chính c ng với phương pháp phântích thành tố nghĩa để giải quyết các vấn đề của luận án. Từ những nguồn ngữliệu đã thu thập, ch ng tôi tiến hành phân tích miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa vàgiá trị của từ ngữ định danh động vật trong sử thi Ê-đê. 4.2. Phương pháp phân tích thành tố nghĩa Phương pháp phân tích thành tố nghĩa được vận dụng để phân tích cấutrúc thành tố nghĩa của từ, các nét nghĩa khu biệt của từ chỉ động vật trongsử thi Ê-đê. 4.3. Thủ pháp thống kê, phân loại, hệ thống hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: