Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ (Trên cứ liệu câu động từ tiếng Việt)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tiến hành phân tích câu động từ trong tiếng Việt về cúpháp theo lí thuyết kết trị nhằm làm rõ, bản chất, đặc điểm, ranh giới của các loại, kiểu thành phần câu cụ thể nhìn từ góc độ thuộc tính cú pháp (thuộc tính kết trị) của từ; qua đó, góp phần khắc phục những khó khăn, hạn chế của cách phân tích câu theo quan niệm truyền thống và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm hiện đại và theo hướng đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ (Trên cứ liệu câu động từ tiếng Việt)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNGUYỄN MẠNH TIẾNPHÂN TÍCH CÂU VỀ CÚ PHÁPDỰA VÀO THUỘC TÍNH KẾT TRỊ CỦA TỪ(Trên cứ liệu câu động từ tiếng Việt)Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt NamMã số: 62 22 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMTHÁI NGUYÊN - 20162Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thị VânPhản biện 1: ...................................................................Phản biện 2: ...................................................................Phản biện 3: ...................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại họchọp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVào hồigiờ ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia;Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên;Thư viện Trường Đại học Sư phạm.1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Trong nghiên cứu câu, việc phân tích câu về cú pháp luôn đượccoi là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất.1.2. Đến nay, vấn đề định nghĩa, tiêu chí xác định, phân biệt cácthành phần câu trong tiếng Việt vẫn còn là những vấn đề nan giải.1.3. Lí thuyết kết trị, một trong những một thành tựu lớn của ngônngữ học đã được ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp.Về lí luận, hướng nghiên cứu này góp phần giải quyết triệt đểhơn một số vấn đề tranh luận về các thành phần câu cụ thể.Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu câu về cú pháp theo lí thuyếtkết trị có thể được sử dụng vào việc biên soạn các tài liệu phục vụcho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo hướng đổi mới.Đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu câu tiếng Việttheo lý thuyết kết trị một cách có hệ thống và chuyên sâu.Với những lí do đã trình bày trên đây, chúng tôi chọn vấn đề:Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ làm đềtài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuLuận án tiến hành phân tích câu động từ trong tiếng Việt về cúpháp theo lí thuyết kết trị nhằm làm rõ, bản chất, đặc điểm, ranh giớicủa các loại, kiểu thành phần câu cụ thể nhìn từ góc độ thuộc tính cúpháp (thuộc tính kết trị) của từ; qua đó, góp phần khắc phục nhữngkhó khăn, hạn chế của cách phân tích câu theo quan niệm truyềnthống và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy họcngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm hiện đại và theo hướng đổi mới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu1) Xác lập cơ sở lý luận của vấn đề phân tích câu dựa vàothuộc tính kết trị của từ.2) Xây dựng nguyên tắc, thủ pháp, quy trình phân tích câu dựa vàothuộc tính kết trị của từ; xác lập hệ thống thành phần câu tiếng Việt.3) Phân tích câu động từ về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị củatừ; làm rõ bản chất, đặc điểm, ranh giới của các thành phần câu.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: câu có vị ngữ là động từ trong tiếng Việt.Phạm vi nghiên cứu: câu động từ trong tiếng Việt hiện đại xétở bình diện cú pháp và nhìn từ góc độ kết trị của từ.4. Phương pháp nghiên cứuLuận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, miêu tả ngônngữ theo quan điểm đồng đại với các thủ pháp hình thức: lược bỏ, bổsung, thay thế, cải biến, mô hình hóa.5. Những đóng góp của luận án5.1. Đây là đề tài đầu tiên vận dụng triệt để lý thuyết kết trị vào việcphân tích câu tiếng Việt về cú pháp. Với đề tài này, các thành phầncâu tiếng Việt được xác định, miêu tả dựa hoàn toàn vào thuộctính cú pháp xét trong mối quan hệ kết trị giữa các từ.5.2. Những đóng góp cụ thể của luận án1) Làm rõ vai trò chính duy nhất của vị ngữ dựa vào kết trị chủ độngcủa vị từ, ranh giới giữa vị ngữ với thành tố chính (hạt nhân) của cụm chủvị. Phân loại, xác định các kiểu vị ngữ dựa vào kết trị của động từ.2) Làm rõ bản chất, đặc điểm cú pháp của chủ ngữ dựa vào kếttrị của vị từ- vị ngữ. Phân tích, làm rõ tính chất đối lập (hiện tượngtrung hòa hóa sự đối lập) giữa chủ ngữ và bổ ngữ; qua đó, góp phầngiải quyết những vấn đề tranh luận trong việc xác định chủ ngữ, phânbiệt nó với bổ ngữ.3) Chứng minh trạng ngữ là thành phần phụ của câu thể hiệnkết trị tự do của vị từ; qua đó, giải quyết được khó khăn trong việcphân biệt trạng ngữ của câu với trạng ngữ của từ. Luận giải, làm rõvấn đề vị trí cơ bản của trạng ngữ trong câu.4) Chứng minh khởi ngữ chỉ là biến thể biệt lập của các thànhphần câu nhất định; qua đó, giải quyết được khó khăn, mâu thuẫntrong việc định nghĩa khởi ngữ, phân biệt nó với phần đề và cácthành phần cú pháp khác của câu.6. Bố cục của luận ánNgoài Mở đầu và Kết luận, luận án gồm bốn chương:Chương 1. Cơ sở lí luậnChương 2. Thành phần chính của câu- vị ngữ nhìn từ gócđộ kết trị của vị từChương 3. Chủ ngữ nhìn từ góc độ kết trị của vị từChương 4. Trạng ngữ và khởi ngữ nhìn từ góc độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ (Trên cứ liệu câu động từ tiếng Việt)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNGUYỄN MẠNH TIẾNPHÂN TÍCH CÂU VỀ CÚ PHÁPDỰA VÀO THUỘC TÍNH KẾT TRỊ CỦA TỪ(Trên cứ liệu câu động từ tiếng Việt)Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt NamMã số: 62 22 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨNGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMTHÁI NGUYÊN - 20162Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thị VânPhản biện 1: ...................................................................Phản biện 2: ...................................................................Phản biện 3: ...................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại họchọp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVào hồigiờ ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại:Thư viện Quốc gia;Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên;Thư viện Trường Đại học Sư phạm.1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Trong nghiên cứu câu, việc phân tích câu về cú pháp luôn đượccoi là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất.1.2. Đến nay, vấn đề định nghĩa, tiêu chí xác định, phân biệt cácthành phần câu trong tiếng Việt vẫn còn là những vấn đề nan giải.1.3. Lí thuyết kết trị, một trong những một thành tựu lớn của ngônngữ học đã được ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp.Về lí luận, hướng nghiên cứu này góp phần giải quyết triệt đểhơn một số vấn đề tranh luận về các thành phần câu cụ thể.Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu câu về cú pháp theo lí thuyếtkết trị có thể được sử dụng vào việc biên soạn các tài liệu phục vụcho việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt theo hướng đổi mới.Đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu câu tiếng Việttheo lý thuyết kết trị một cách có hệ thống và chuyên sâu.Với những lí do đã trình bày trên đây, chúng tôi chọn vấn đề:Phân tích câu về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị của từ làm đềtài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuLuận án tiến hành phân tích câu động từ trong tiếng Việt về cúpháp theo lí thuyết kết trị nhằm làm rõ, bản chất, đặc điểm, ranh giớicủa các loại, kiểu thành phần câu cụ thể nhìn từ góc độ thuộc tính cúpháp (thuộc tính kết trị) của từ; qua đó, góp phần khắc phục nhữngkhó khăn, hạn chế của cách phân tích câu theo quan niệm truyềnthống và góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy họcngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm hiện đại và theo hướng đổi mới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu1) Xác lập cơ sở lý luận của vấn đề phân tích câu dựa vàothuộc tính kết trị của từ.2) Xây dựng nguyên tắc, thủ pháp, quy trình phân tích câu dựa vàothuộc tính kết trị của từ; xác lập hệ thống thành phần câu tiếng Việt.3) Phân tích câu động từ về cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị củatừ; làm rõ bản chất, đặc điểm, ranh giới của các thành phần câu.23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: câu có vị ngữ là động từ trong tiếng Việt.Phạm vi nghiên cứu: câu động từ trong tiếng Việt hiện đại xétở bình diện cú pháp và nhìn từ góc độ kết trị của từ.4. Phương pháp nghiên cứuLuận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, miêu tả ngônngữ theo quan điểm đồng đại với các thủ pháp hình thức: lược bỏ, bổsung, thay thế, cải biến, mô hình hóa.5. Những đóng góp của luận án5.1. Đây là đề tài đầu tiên vận dụng triệt để lý thuyết kết trị vào việcphân tích câu tiếng Việt về cú pháp. Với đề tài này, các thành phầncâu tiếng Việt được xác định, miêu tả dựa hoàn toàn vào thuộctính cú pháp xét trong mối quan hệ kết trị giữa các từ.5.2. Những đóng góp cụ thể của luận án1) Làm rõ vai trò chính duy nhất của vị ngữ dựa vào kết trị chủ độngcủa vị từ, ranh giới giữa vị ngữ với thành tố chính (hạt nhân) của cụm chủvị. Phân loại, xác định các kiểu vị ngữ dựa vào kết trị của động từ.2) Làm rõ bản chất, đặc điểm cú pháp của chủ ngữ dựa vào kếttrị của vị từ- vị ngữ. Phân tích, làm rõ tính chất đối lập (hiện tượngtrung hòa hóa sự đối lập) giữa chủ ngữ và bổ ngữ; qua đó, góp phầngiải quyết những vấn đề tranh luận trong việc xác định chủ ngữ, phânbiệt nó với bổ ngữ.3) Chứng minh trạng ngữ là thành phần phụ của câu thể hiệnkết trị tự do của vị từ; qua đó, giải quyết được khó khăn trong việcphân biệt trạng ngữ của câu với trạng ngữ của từ. Luận giải, làm rõvấn đề vị trí cơ bản của trạng ngữ trong câu.4) Chứng minh khởi ngữ chỉ là biến thể biệt lập của các thànhphần câu nhất định; qua đó, giải quyết được khó khăn, mâu thuẫntrong việc định nghĩa khởi ngữ, phân biệt nó với phần đề và cácthành phần cú pháp khác của câu.6. Bố cục của luận ánNgoài Mở đầu và Kết luận, luận án gồm bốn chương:Chương 1. Cơ sở lí luậnChương 2. Thành phần chính của câu- vị ngữ nhìn từ gócđộ kết trị của vị từChương 3. Chủ ngữ nhìn từ góc độ kết trị của vị từChương 4. Trạng ngữ và khởi ngữ nhìn từ góc độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam Luận án Tiến sĩ ngành Ngôn ngữ Việt Nam Câu động từ tiếng Việt Thành phần của câu Cú pháp từ trong câuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0