Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu những phương diện cơ bản trong văn xuôi Trương Tửu, đặt văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX để xác định những thành công và hạn chế (nếu có) của cây bút này, thấy được những đóng góp và vị trí của nhà văn trong nền văn học hiện đại của dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN––––––––––––––––––––NGUYỄN THỊ THANH VÂNVĂN XUÔI TRƯƠNG TỬU TRONG TIẾN TRÌNHVĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXChuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAMMã số: 62 22 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMTHÁI NGUYÊN - 2014Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN HỮU SƠNPhản biện 1: .........................................................Phản biện 2: .........................................................Phản biện 3: .........................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVào hồi …… giờ ngày …… tháng …… năm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại:THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAMTRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTHƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Trong những năm đầu thế kỷ XX, sau những biến độnglịch sử to lớn, xã hội Việt Nam có những thay đổi sâu sắc trên nhiềulĩnh vực. Đặc biệt, trong giai đoạn này, nền văn học nước ta đã hìnhthành một lực lượng sáng tác đông đảo và tài năng, góp phần khôngnhỏ vào sự thay đổi diện mạo văn học một cách rõ rệt từ nội dungđến hình thức nghệ thuật. Trương Tửu là một trong những đại diệntiêu biểu của đội ngũ này.1.2. Trương Tửu (1913 - 1999) là nhà giáo, nhà văn, nhànghiên cứu văn học Việt Nam được nhiều người biết đến. Ông làmột trong những nhà phê bình tiên phong đã đưa phê bình ViệtNam vào thời hiện đại. Trong lĩnh vực sáng tác văn xuôi, TrươngTửu là một trong số những nhà văn của dòng văn học hiện thựcphê phán. Sáng tác văn xuôi của Trương Tửu thể hiện rõ chủ đíchđấu tranh xã hội, có tính tư tưởng thống nhất, mang đậm giá trịnhân văn.1.3. Tuy nhiên, độc giả hiện nay còn ít biết đến nhữngtrang văn xuôi của Trương Tửu ra đời vào những năm ba mươi,bốn mươi của thế kỷ XX. Vì vậy, chúng tôi nhận thấy cần phảitriển khai nghiên cứu văn xuôi Trương Tửu một cách hệ thốngđể xác định rõ diện mạo và đóng góp của nhà văn trong lĩnh vựcsáng tác đối với tiến trình văn học hiện đại của dân tộc và đốivới đời sống văn hóa đương thời.2Với những lý do như vậy, hy vọng đề tài luận án Văn xuôiTrương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX sẽ cóđược những khảo sát, nhận định, đánh giá mới về đối tượng nghiên cứu.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những phương diện cơbản trong văn xuôi Trương Tửu, đặt văn xuôi Trương Tửu trong tiếntrình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX để xácđịnh những thành công và hạn chế (nếu có) của cây bút này, thấyđược những đóng góp và vị trí của nhà văn trong nền văn học hiệnđại của dân tộc.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình văn hóa, vănhọc trong giai đoạn đầu thế kỷ XX với những giao lưu và tiếp biếnvăn hóa đã tác động tới ngòi bút văn xuôi của Trương Tửu; đi sâuphân tích, lý giải những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trongcác sáng tác văn xuôi của ông; từ đó, đánh giá vị trí, vai trò, đónggóp (và giới hạn) của nhà văn trong lĩnh vực sáng tác đối với tiếntrình văn học Việt Nam hiện đại.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: Văn xuôi Trương Tửu trongtiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX..3.2. Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ các truyện ngắn và tiểu thuyếtcủa Trương Tửu được xuất bản từ năm 1937 đến năm 1942 (thuộcgiai đoạn văn học từ đầu thế kỷ XX đến trước Cách mạng tháng Tám3năm 1945). Các công trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học củanhà văn được sử dụng để tham khảo, so sánh, đối chiếu trong nhữngtrường hợp cần thiết.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp cácphương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp đượcsử dụng cơ bản trong luận án. Với phương pháp này chúng tôi đi từviệc khảo sát, phân tích các sáng tác của nhà văn trên từng phươngdiện từ đề tài, chủ đề, cảm hứng… để từ đó tác giả luận án rút ranhững nhận xét có tính tổng hợp, khái quát.Phương pháp hệ thống: Với phương pháp này, khi vận dụngchúng tôi thực hiện mục đích để phát hiện sự lặp lại nhiều lần củacác phương diện khác nhau trong sáng tác văn xuôi của Trương Tửu.Từ đó, chúng tôi mạnh dạn đi đến khẳng định những đặc điểm mangtính ổn định trong quá trình sáng tác của nhà văn.Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi sử dụng phươngpháp này để thống kê về các biện pháp nghệ thuật đã được nhà vănsử dụng trong khi sáng tác. Sau khi thống kê, phân loại có kết quả sẽđược hệ thống hóa và đặt vào nội dung nghiên cứu.Phương pháp so sánh: Trong quá trình phân tích, tổng hợpchúng tôi tiến hành so sánh Trương Tửu với một số nhà văn đểlàm sáng tỏ vai trò của Trương Tửu đối với văn học Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi Trương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN––––––––––––––––––––NGUYỄN THỊ THANH VÂNVĂN XUÔI TRƯƠNG TỬU TRONG TIẾN TRÌNHVĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXChuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAMMã số: 62 22 01 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMTHÁI NGUYÊN - 2014Công trình được hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN HỮU SƠNPhản biện 1: .........................................................Phản biện 2: .........................................................Phản biện 3: .........................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNVào hồi …… giờ ngày …… tháng …… năm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại:THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAMTRUNG TÂM HỌC LIỆU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTHƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Trong những năm đầu thế kỷ XX, sau những biến độnglịch sử to lớn, xã hội Việt Nam có những thay đổi sâu sắc trên nhiềulĩnh vực. Đặc biệt, trong giai đoạn này, nền văn học nước ta đã hìnhthành một lực lượng sáng tác đông đảo và tài năng, góp phần khôngnhỏ vào sự thay đổi diện mạo văn học một cách rõ rệt từ nội dungđến hình thức nghệ thuật. Trương Tửu là một trong những đại diệntiêu biểu của đội ngũ này.1.2. Trương Tửu (1913 - 1999) là nhà giáo, nhà văn, nhànghiên cứu văn học Việt Nam được nhiều người biết đến. Ông làmột trong những nhà phê bình tiên phong đã đưa phê bình ViệtNam vào thời hiện đại. Trong lĩnh vực sáng tác văn xuôi, TrươngTửu là một trong số những nhà văn của dòng văn học hiện thựcphê phán. Sáng tác văn xuôi của Trương Tửu thể hiện rõ chủ đíchđấu tranh xã hội, có tính tư tưởng thống nhất, mang đậm giá trịnhân văn.1.3. Tuy nhiên, độc giả hiện nay còn ít biết đến nhữngtrang văn xuôi của Trương Tửu ra đời vào những năm ba mươi,bốn mươi của thế kỷ XX. Vì vậy, chúng tôi nhận thấy cần phảitriển khai nghiên cứu văn xuôi Trương Tửu một cách hệ thốngđể xác định rõ diện mạo và đóng góp của nhà văn trong lĩnh vựcsáng tác đối với tiến trình văn học hiện đại của dân tộc và đốivới đời sống văn hóa đương thời.2Với những lý do như vậy, hy vọng đề tài luận án Văn xuôiTrương Tửu trong tiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX sẽ cóđược những khảo sát, nhận định, đánh giá mới về đối tượng nghiên cứu.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu những phương diện cơbản trong văn xuôi Trương Tửu, đặt văn xuôi Trương Tửu trong tiếntrình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX để xácđịnh những thành công và hạn chế (nếu có) của cây bút này, thấyđược những đóng góp và vị trí của nhà văn trong nền văn học hiệnđại của dân tộc.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình văn hóa, vănhọc trong giai đoạn đầu thế kỷ XX với những giao lưu và tiếp biếnvăn hóa đã tác động tới ngòi bút văn xuôi của Trương Tửu; đi sâuphân tích, lý giải những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trongcác sáng tác văn xuôi của ông; từ đó, đánh giá vị trí, vai trò, đónggóp (và giới hạn) của nhà văn trong lĩnh vực sáng tác đối với tiếntrình văn học Việt Nam hiện đại.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: Văn xuôi Trương Tửu trongtiến trình văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX..3.2. Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ các truyện ngắn và tiểu thuyếtcủa Trương Tửu được xuất bản từ năm 1937 đến năm 1942 (thuộcgiai đoạn văn học từ đầu thế kỷ XX đến trước Cách mạng tháng Tám3năm 1945). Các công trình nghiên cứu lý luận, phê bình văn học củanhà văn được sử dụng để tham khảo, so sánh, đối chiếu trong nhữngtrường hợp cần thiết.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp cácphương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp đượcsử dụng cơ bản trong luận án. Với phương pháp này chúng tôi đi từviệc khảo sát, phân tích các sáng tác của nhà văn trên từng phươngdiện từ đề tài, chủ đề, cảm hứng… để từ đó tác giả luận án rút ranhững nhận xét có tính tổng hợp, khái quát.Phương pháp hệ thống: Với phương pháp này, khi vận dụngchúng tôi thực hiện mục đích để phát hiện sự lặp lại nhiều lần củacác phương diện khác nhau trong sáng tác văn xuôi của Trương Tửu.Từ đó, chúng tôi mạnh dạn đi đến khẳng định những đặc điểm mangtính ổn định trong quá trình sáng tác của nhà văn.Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi sử dụng phươngpháp này để thống kê về các biện pháp nghệ thuật đã được nhà vănsử dụng trong khi sáng tác. Sau khi thống kê, phân loại có kết quả sẽđược hệ thống hóa và đặt vào nội dung nghiên cứu.Phương pháp so sánh: Trong quá trình phân tích, tổng hợpchúng tôi tiến hành so sánh Trương Tửu với một số nhà văn đểlàm sáng tỏ vai trò của Trương Tửu đối với văn học Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Văn xuôi Trương TửuTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 215 0 0