Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ văn học Văn hóa Việt Nam: Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trong tiếng Việt
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 529.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp tư liệu và chứng tỏ khả năng phần áp dụng cơ sở lí luận về thuật ngữ học và chuẩn hóa thuật ngữ, cũng như từ vựng ngữ nghĩa nói chung, vào cơ sở nghiên cứu hệ thuật ngữ của một ngành và ngôn ngữ cụ thể: TTCK tiếng Việt. Từ đó kết quả luận án có thể góp phần cung cấp các luận cứ khoa học cho việc xây dựng hệ thống thuật ngữ ở Việt Nam trong thời kì hội nhập và toàn cầu hóa. Ngoài ra, luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu thuật ngữ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ văn học Văn hóa Việt Nam: Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trong tiếng Việt ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HOÀNG GIANGTHUẬT NGỮ VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 9220102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: ....................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi .... giờ ..... ngày ..... tháng ..... năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia;- Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên;- Thư viện Trường Đại học Sư phạm. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Chu Thị Hoàng Giang (2017),“Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 12, tr.44-52.2. Chu Thị Hoàng Giang (2018), “Đặc điểm định danh của thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 2, tr.85-90 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Kể từ khi Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới (1986), đặc biệt là từkhi gia nhập các tổ chức quốc tế như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN), Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APEC),hoặc mới đây nhất là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam dầndần hội nhập vào thế giới một cách sâu rộng trong mọi lĩnh vực kinh tế, vănhóa, chính trị… Do sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích vốn vàđầu tư vốn trong xã hội tăng lên và trở nên đa dạng, phong phú. Từ đó xuấthiện và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) - một thị trường mà ởnơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán; có vai tròđiều tiết các lĩnh vực liên quan đến giao dịch tiền, nguồn vốn và các côngcụ tài chính tiền tệ, là định chế nhằm mục tiêu thực hiện các chính sách vĩmô và vi mô của Chính phủ. TTCK ngày càng có vai trò rất quan trọng đốivới nền kinh tế Việt Nam, nhận được sự chú ý của những nhà kinh tế họcvà các thành phần xã hội tham gia vào thị trường này. 1.2. Hiện nay, những cơ hội phát triển cũng như thách thức của hoạtđộng thuộc lĩnh vực TTCK trong xu thế hội nhập, trong cơ chế thị trường,đòi hỏi khoa học về TTCK cũng phải phát triển và sớm theo kịp hoạt độngthực tiễn của TTCK, đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ của thực tiễnhoạt động thị trường tài chính của nền kinh tế thị trường của Việt Nam,cũng như sự thay đổi mạnh mẽ của xã hội. Giống như trong các ngành khoahọc - kinh tế khác, ngôn ngữ trong giao dịch của TTCK cũng có vẻ riêngbiệt, mang tính chất của “thị trường” và “chứng khoán”. Các thuật ngữthuộc lĩnh vực TTCK được ra đời và phát triển nhanh chóng nhằm đảm bảogiao dịch trong lĩnh vực này. Trong những năm gần đây, việc đi vào tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ củamột ngành khoa học cụ thể dựa trên những thành tựu lí luận chung về thuậtngữ đã rất được quan tâm, vì thường mang tính ứng dụng thiết thực, đápứng được nhu cầu thực tế của xã hội. Tuy vậy, nhìn về tình hình nghiên cứuthuật ngữ TTCK ở Việt Nam từ trước đến nay cả về mặt lí luận và thực tiễnlại chưa thực sự được chú tâm nghiên cứu. Các công trình về thuật ngữ ởViệt Nam nhìn chung ít đề cập đến lĩnh vực này, chưa có công trình nàonghiên cứu một cách toàn diện và chuyên sâu vào bản chất hệ thuật ngữTTCK trên phương diện ngôn ngữ học. 1.3. Trong bối cảnh ngành TTCK Việt Nam còn rất non trẻ như hiệnnay, có một số thuật ngữ TTCK tiếng Việt chưa biểu đạt được chính xáckhái niệm, nhiều thuật ngữ đồng nghĩa cùng được sử dụng mà chưa đượcchuẩn hóa, thậm chí có nhiều trường hợp các khái niệm được diễn đạt bằngnhững cụm từ còn mang sắc thái miêu tả, chứ chưa có tính chất định danh 1như thuật ngữ. Không ít thuật ngữ TTCK có trong tiếng Anh đến nay chưacó dạng thức tương đương trong tiếng Việt, rất cần vay mượn hoặc “đốidịch” để bổ sung cho vốn thuật ngữ TTCK tiếng Việt. Vì những lí do trên, Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trongtiếng Việt được chọn làm đề tài cho luận án này.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống thuật ngữ TTCK tiếngViệt, tức là các thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực TTCK chính thức.2.2. Phạm vi nghiên cứu Các đặc điểm của hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt: cấu tạo, cách thứcđịnh danh, đặc điểm ngữ nghĩa, vấn đề chuẩn hóa..., được chú ý khảo sátnghiên cứu trong luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ văn học Văn hóa Việt Nam: Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trong tiếng Việt ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HOÀNG GIANGTHUẬT NGỮ VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 9220102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Quang Năng Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: ....................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi .... giờ ..... ngày ..... tháng ..... năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia;- Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên;- Thư viện Trường Đại học Sư phạm. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Chu Thị Hoàng Giang (2017),“Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 12, tr.44-52.2. Chu Thị Hoàng Giang (2018), “Đặc điểm định danh của thuật ngữ thị trường chứng khoán tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 2, tr.85-90 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Kể từ khi Việt Nam bắt đầu quá trình đổi mới (1986), đặc biệt là từkhi gia nhập các tổ chức quốc tế như Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN), Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APEC),hoặc mới đây nhất là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam dầndần hội nhập vào thế giới một cách sâu rộng trong mọi lĩnh vực kinh tế, vănhóa, chính trị… Do sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích vốn vàđầu tư vốn trong xã hội tăng lên và trở nên đa dạng, phong phú. Từ đó xuấthiện và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) - một thị trường mà ởnơi đó người ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán; có vai tròđiều tiết các lĩnh vực liên quan đến giao dịch tiền, nguồn vốn và các côngcụ tài chính tiền tệ, là định chế nhằm mục tiêu thực hiện các chính sách vĩmô và vi mô của Chính phủ. TTCK ngày càng có vai trò rất quan trọng đốivới nền kinh tế Việt Nam, nhận được sự chú ý của những nhà kinh tế họcvà các thành phần xã hội tham gia vào thị trường này. 1.2. Hiện nay, những cơ hội phát triển cũng như thách thức của hoạtđộng thuộc lĩnh vực TTCK trong xu thế hội nhập, trong cơ chế thị trường,đòi hỏi khoa học về TTCK cũng phải phát triển và sớm theo kịp hoạt độngthực tiễn của TTCK, đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ của thực tiễnhoạt động thị trường tài chính của nền kinh tế thị trường của Việt Nam,cũng như sự thay đổi mạnh mẽ của xã hội. Giống như trong các ngành khoahọc - kinh tế khác, ngôn ngữ trong giao dịch của TTCK cũng có vẻ riêngbiệt, mang tính chất của “thị trường” và “chứng khoán”. Các thuật ngữthuộc lĩnh vực TTCK được ra đời và phát triển nhanh chóng nhằm đảm bảogiao dịch trong lĩnh vực này. Trong những năm gần đây, việc đi vào tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ củamột ngành khoa học cụ thể dựa trên những thành tựu lí luận chung về thuậtngữ đã rất được quan tâm, vì thường mang tính ứng dụng thiết thực, đápứng được nhu cầu thực tế của xã hội. Tuy vậy, nhìn về tình hình nghiên cứuthuật ngữ TTCK ở Việt Nam từ trước đến nay cả về mặt lí luận và thực tiễnlại chưa thực sự được chú tâm nghiên cứu. Các công trình về thuật ngữ ởViệt Nam nhìn chung ít đề cập đến lĩnh vực này, chưa có công trình nàonghiên cứu một cách toàn diện và chuyên sâu vào bản chất hệ thuật ngữTTCK trên phương diện ngôn ngữ học. 1.3. Trong bối cảnh ngành TTCK Việt Nam còn rất non trẻ như hiệnnay, có một số thuật ngữ TTCK tiếng Việt chưa biểu đạt được chính xáckhái niệm, nhiều thuật ngữ đồng nghĩa cùng được sử dụng mà chưa đượcchuẩn hóa, thậm chí có nhiều trường hợp các khái niệm được diễn đạt bằngnhững cụm từ còn mang sắc thái miêu tả, chứ chưa có tính chất định danh 1như thuật ngữ. Không ít thuật ngữ TTCK có trong tiếng Anh đến nay chưacó dạng thức tương đương trong tiếng Việt, rất cần vay mượn hoặc “đốidịch” để bổ sung cho vốn thuật ngữ TTCK tiếng Việt. Vì những lí do trên, Thuật ngữ về thị trường chứng khoán trongtiếng Việt được chọn làm đề tài cho luận án này.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống thuật ngữ TTCK tiếngViệt, tức là các thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực TTCK chính thức.2.2. Phạm vi nghiên cứu Các đặc điểm của hệ thuật ngữ TTCK tiếng Việt: cấu tạo, cách thứcđịnh danh, đặc điểm ngữ nghĩa, vấn đề chuẩn hóa..., được chú ý khảo sátnghiên cứu trong luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Ngôn ngữ văn học Văn hóa Việt Nam Thị trường chứng khoán trong tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0