Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam: Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều
Số trang: 29
Loại file: docx
Dung lượng: 70.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam "Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều" trình bày các nội dung chính sau: Làm rõ đặc điểm của hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều (ở các mặt: tính chất, cách biểu hiện, các tiểu loại, mối quan hệ với các loại câu/ phát ngôn phân loại theo mục đích nói), vai trò của các hành động ngôn ngữ đối với việc khắc họa tính cách nhân vật, thể hiện tư tưởng của tác giả; qua đó, góp phần làm rõ thêm một số khía cạnh của lí thuyết về hành động ngôn ngữ, khẳng định giá trị to lớn của Truyện Kiều và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam: Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ THÚY VINHHÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 92 201 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2023 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Bùi Minh Toán 2. PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trườnghọp tại trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ……....giờ… .ngày…...tháng…..……năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm số - Đại học Thái Nguyên- Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN2 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Khái niệm hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ, hành độngngôn từ, hành động nói) là một trong những khái niệm quan trọngcủa ngữ dụng học. Lí thuyết về hành động ngôn ngữ được đặt nềnmóng bởi nhà triết học người Anh J.L. Austin và sau đó, được pháttriển, bổ sung bởi một số nhà nghiên cứu khác. Lí thuyết hành động ngôn ngữ (HĐNN) cho rằng nói năngcũng là một hành động và đó là hành động được thực hiện bằngphương tiện ngôn ngữ. Quan niệm này thể hiện một cách nhìn mớimẻ và sâu sắc về ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ. Theo đánh giácủa các nhà ngôn ngữ học, sự ra đời của lí thuyết HĐNN có ý nghĩahết sức quan trọng. Nó không chỉ điều chỉnh lại một cách sâu sắc mốiquan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói (theo quan điểm và sự phân biệt củaF. De Saussure) mà còn thật sự mở ra một hướng nghiên cứu mớitrong ngôn ngữ học: nghiên cứu ngôn ngữ từ mặt nội dung (ý nghĩa)gắn với mục đích của người nói, với ngữ cảnh cụ thể. Ở Việt Nam, trong mấy chục năm lại đây, việc nghiên cứuHĐNN về mặt lí luận và thực tiễn đã được tiến hành trong nhiềucông trình mà tiêu biểu là các công trình về ngữ dụng học của các tácgiả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp … Ngoàira, việc nghiên cứu, trao đổi về hành động ngôn ngữ cũng được tiếnhành ở một số đề tài nghiên cứu khoa học các cấp; trong các hội thảokhoa học quốc gia, quốc tế; qua các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩvà nhiều bài viết công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Sựquan tâm của các nhà nghiên cứu đối với vấn đề HĐNN cho thấy tầmquan trọng, ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn của vấn đề này. Trong các hướng nghiên cứu về HĐNN, hướng nghiên cứu vềHĐNN trong tác phẩm văn chương gần đây được nhiều nhà khoa họctrẻ quan tâm và bước đầu đã đem lại những kết quả có nghĩa khoahọc, thực tiễn nhất định; đặc biệt là đối với thực tiễn dạy học ngữvăn, ngữ dụng học trong nhà trường. Đây cũng chính là hướngnghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn trong luận án này. 4 Truyện Kiều là một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du. Vớinội dung, nghệ thuật đặc sắc, tác phẩm này đã thu hút sự quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Các công trình nghiêncứu về Truyện Kiều không chỉ có số lượng rất lớn mà còn được tiếnhành từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau; qua đó, đã khẳng địnhnhững giá trị to lớn của tác phẩm này và tài năng nghệ thuật củaNguyễn Du. Tuy nhiên, qua tìm hiểu của chúng tôi, ngoài một số luậnvăn có đề cập đến, ở mức độ nhất định, vấn đề HĐNN trong TruyệnKiều thì đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchđầy đủ, có hệ thống và chuyên sâu về HĐNN trong tác phẩm này.Theo chúng tôi, việc nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu vềHĐNN trong Truyện Kiều thực sự cần thiết, có ý nghĩa lí luận và thựctiễn. Về lí luận, kết quả nghiên cứu đề tài này góp phần bổ sung, làmphong phú thêm một số khía cạnh lí thuyết về hành động ngôn ngữ(chẳng hạn, vấn đề ranh giới giữa các loại hành động ở lời, mối quanhệ giữa việc phân loại hành động ở lời với việc phân loại câu theomục đích nói, vấn đề vai trò của hành động ngôn ngữ trực tiếp, giántiếp đối việc thể hiện đặc điểm, tính cách nhân vật và tư tưởng củatác giả xét trên cứ liệu tiếng Việt, đặc biệt là ở thể loại truyện thơ).Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ góp phầnkhẳng định, làm rõ thêm giá trị nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiềuvà tài năng văn chương xuất chúng của Nguyễn Du mà còn cung cấpmột tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu và dạy họcTruyện Kiều nói riêng, về ngữ dụng học và ngữ văn nói chung. Với những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề Hành động ngônngữ trong Truyện Kiều làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ đặc điểm của hànhđộng ngôn ngữ trong Truyện Kiều (ở các mặt: tính chất, cách biểuhiện, các tiểu loại, mối quan hệ với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam: Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ THÚY VINHHÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 92 201 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2023 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Bùi Minh Toán 2. PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trườnghọp tại trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ……....giờ… .ngày…...tháng…..……năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm số - Đại học Thái Nguyên- Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN2 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Khái niệm hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ, hành độngngôn từ, hành động nói) là một trong những khái niệm quan trọngcủa ngữ dụng học. Lí thuyết về hành động ngôn ngữ được đặt nềnmóng bởi nhà triết học người Anh J.L. Austin và sau đó, được pháttriển, bổ sung bởi một số nhà nghiên cứu khác. Lí thuyết hành động ngôn ngữ (HĐNN) cho rằng nói năngcũng là một hành động và đó là hành động được thực hiện bằngphương tiện ngôn ngữ. Quan niệm này thể hiện một cách nhìn mớimẻ và sâu sắc về ngôn ngữ và hoạt động ngôn ngữ. Theo đánh giácủa các nhà ngôn ngữ học, sự ra đời của lí thuyết HĐNN có ý nghĩahết sức quan trọng. Nó không chỉ điều chỉnh lại một cách sâu sắc mốiquan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói (theo quan điểm và sự phân biệt củaF. De Saussure) mà còn thật sự mở ra một hướng nghiên cứu mớitrong ngôn ngữ học: nghiên cứu ngôn ngữ từ mặt nội dung (ý nghĩa)gắn với mục đích của người nói, với ngữ cảnh cụ thể. Ở Việt Nam, trong mấy chục năm lại đây, việc nghiên cứuHĐNN về mặt lí luận và thực tiễn đã được tiến hành trong nhiềucông trình mà tiêu biểu là các công trình về ngữ dụng học của các tácgiả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp … Ngoàira, việc nghiên cứu, trao đổi về hành động ngôn ngữ cũng được tiếnhành ở một số đề tài nghiên cứu khoa học các cấp; trong các hội thảokhoa học quốc gia, quốc tế; qua các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩvà nhiều bài viết công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành. Sựquan tâm của các nhà nghiên cứu đối với vấn đề HĐNN cho thấy tầmquan trọng, ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn của vấn đề này. Trong các hướng nghiên cứu về HĐNN, hướng nghiên cứu vềHĐNN trong tác phẩm văn chương gần đây được nhiều nhà khoa họctrẻ quan tâm và bước đầu đã đem lại những kết quả có nghĩa khoahọc, thực tiễn nhất định; đặc biệt là đối với thực tiễn dạy học ngữvăn, ngữ dụng học trong nhà trường. Đây cũng chính là hướngnghiên cứu mà chúng tôi lựa chọn trong luận án này. 4 Truyện Kiều là một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du. Vớinội dung, nghệ thuật đặc sắc, tác phẩm này đã thu hút sự quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Các công trình nghiêncứu về Truyện Kiều không chỉ có số lượng rất lớn mà còn được tiếnhành từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau; qua đó, đã khẳng địnhnhững giá trị to lớn của tác phẩm này và tài năng nghệ thuật củaNguyễn Du. Tuy nhiên, qua tìm hiểu của chúng tôi, ngoài một số luậnvăn có đề cập đến, ở mức độ nhất định, vấn đề HĐNN trong TruyệnKiều thì đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchđầy đủ, có hệ thống và chuyên sâu về HĐNN trong tác phẩm này.Theo chúng tôi, việc nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu vềHĐNN trong Truyện Kiều thực sự cần thiết, có ý nghĩa lí luận và thựctiễn. Về lí luận, kết quả nghiên cứu đề tài này góp phần bổ sung, làmphong phú thêm một số khía cạnh lí thuyết về hành động ngôn ngữ(chẳng hạn, vấn đề ranh giới giữa các loại hành động ở lời, mối quanhệ giữa việc phân loại hành động ở lời với việc phân loại câu theomục đích nói, vấn đề vai trò của hành động ngôn ngữ trực tiếp, giántiếp đối việc thể hiện đặc điểm, tính cách nhân vật và tư tưởng củatác giả xét trên cứ liệu tiếng Việt, đặc biệt là ở thể loại truyện thơ).Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ góp phầnkhẳng định, làm rõ thêm giá trị nội dung, nghệ thuật của Truyện Kiềuvà tài năng văn chương xuất chúng của Nguyễn Du mà còn cung cấpmột tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu và dạy họcTruyện Kiều nói riêng, về ngữ dụng học và ngữ văn nói chung. Với những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề Hành động ngônngữ trong Truyện Kiều làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ đặc điểm của hànhđộng ngôn ngữ trong Truyện Kiều (ở các mặt: tính chất, cách biểuhiện, các tiểu loại, mối quan hệ với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam Hành động ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ trong truyện Kiều Lí thuyết hành động ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0