Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ẩn dụ ý niệm cảm xúc trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 193.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: góp phần làm sáng rõ thêm lý thuyết ẩn dụ ý niệm của ngữ nghĩa học tri nhận từ góc độ so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Việt-Anh, góp phần tìm hiểu và phân tích hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc biểu đạt trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ẩn dụ ý niệm cảm xúc trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh) ĐẠIHỌCQUỐCGIATHÀNHPHỐHỒCHÍMINH TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃHỘIVÀNHÂNVĂN TRẦNTHẾPHI ẨNDỤÝNIỆMCẢMXÚC TRONGTHÀNHNGỮTIẾNGVIỆT (SOSÁNHVỚITHÀNHNGỮTIẾNGANH)Chuyênngành:NgônngữhọcSosánhĐốichiếuMãsố: 62.22.01.10 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨNGỮVĂN ThànhphốHồChíMinhnăm2016Côngtrìnhđượchoànthànhtại:TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn,ĐạihọcQuốcgiathànhphốHồChíMinhCánbộhướngdẫnkhoahọc: 1.PGS.TS.NguyễnVănHuệ 2.PGS.TS.NguyễnThịHaiPhảnbiện1:.....................................................................Phảnbiện2:.....................................................................Phảnbiện3:.....................................................................LuậnánsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấmluậnáncấpcơsởđàotạohọptại...........................................................................................vàohồi…….giờ…..ngày…….tháng…..năm………Cóthểtìmhiểuluậnántạithưviện:.............................. 1 DẪNNHẬP0.1.Lýdochọnđềtài Thành ngữ tiếng Việt từ lâu đã trở thành đối tượng nghiêncứucủangànhngônngữ họcvànhữngliênngànhkháctrêncácbìnhdiệnnhưngữâm,ngữpháp,từvựngngữnghĩavàtutừ học.Cáchướngnghiêncứuchủ yếuđượctriểnkhaitheo quanđiểmngônngữhọctruyềnthống,tậptrungvàoviệcnghiêncứu cấu trúc, chức năng và ngữ dụng của thành ngữ. Trongnhữngnămgầnđây,thànhngữ tiếngViệtcũnglà đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học tri nhận và được xem là mộttrườngpháimớicủangônngữ họchiệnđại.Mộtsố côngtrìnhtiênphongnghiêncứutiếngViệttheoquanđiểmngônngữ họctrinhậncóthể kể đếnlàcácchuyênkhảocủaLýToànThắng(2005, 2009), Trần Văn Cơ (2007) và một số luận án của NguyễnNgọcVũ(2008), PhanThế Hưng(2010),VõKimHà(2011). Đặcbiệthơn,ngữnghĩahọctrinhận,mộtchuyênngànhcủaNgônngữhọctrinhận,làmộtkhuynhhướnglýthuyếtvừa cósự kế thừangữ nghĩahọctruyềnthốngvừathể hiệnnhững nétmớicủangữnghĩahọcbiểuhiệntinhthầncuốithếkỉXX. Lýthuyếtngữnghĩahọctrinhậnthườngđượcxâydựngdựatrênlậpluậnrằngnghĩatừ vựngcótínhýniệm.Mộtsố nhàngônngữđiđầutrongnghiêncứuvàpháttriểnngữnghĩahọctrinhậntrênthế giớicóthể đượckể đếnlàGeorgeLakoff(1993),DirkGeeraerts(1994),LeonardTalmy(2001),v.v. ỞViệtNam,theo chúng tôi tìm hiểu, thì hiện nay vẫn chưa có một khảo cứuchuyênsâunàovề khả năng ứngdụngcủa ngữ nghĩahọctrinhậntrênẩndụ ýniệmcảmxúc củađốitượngthànhngữ.Dovậy,chúngtôitiếnhànhnghiêncứuvớiđề tài“Ẩndụ ýniệm cảmxúctrongthànhngữtiếngViệt(sosánhvớithànhngữtiếng Anhtương ứng)”.Đâycóthể đượcxemlàmộtcôngviệccần thiết,giúplàmgiàunguồnngữliệuchocôngtácbiênsoạngiáotrìnhgiảngdạytiếngViệt,tiếngAnhvàphụcvụ nghiêncứu ngônngữvănhoá,dịchthuậtvàbảotồnvănhóadântộc. 20.2.Lịchsửvấnđề 0.2.1.Lịchsử nghiêncứuthànhngữ trongtiếngViệtvà tiếngAnh TrongnghiêncứutiếngViệttheoquanđiểmngônngữhọctruyềnthống,cácnhàkhoahọcchủ yếunghiêncứuthànhngữtừbìnhdiệncấutrúcvàhìnhthức(xemNguyễnCôngĐức (1995),HoàngDiệuMinh(2002),NguyễnThịTân(2003),PhạmMinh Tiến (2007), v.v.). Về phương diện ngôn ngữ học tri nhận,gầnđâycócácluậnán củaNguyễnNgọcVũ(2008), PhanThếHưng(2010),VõKimHà(2011).Nhìnchung,cácluận ánnghiêncứutheoquanđiểmcủangônngữhọctrinhậnđãnêuở trên,tuydựatrênnềnlýthuyếtcủaNgônngữ họctrinhận, nhưnghướngpháttriểndànhchotiếngViệtchưacónhiềusựmớimẻ. ĐốivớithànhngữtiếngAnh,phầnlớncácnhàngônngữhọcđịnhnghĩathànhngữlàbiểuthứccốđịnhvàkhôngthểđượchiểutheonghĩa nguyênvăn(xem Jackson(1988), Baker(1992),Fernando (1996), Jackson và Amvela (2001), Grant và Bauer(2004), Gramley vàPatzold (2004), v.v.).Thànhngữ tiếngAnhđượcphânloạicảvề phươngdiệnngữnghĩalẫnphươngdiệncúpháp. 0.2.2.TìnhhìnhnghiêncứutừngữbiểuthịcảmxúctrongtiếngViệtvàtiếngAnh 0.2.2.1.Tìnhhìnhnghiêncứutừ ngữ biểuthị cảmxúc trongtiếngViệt CácnhànghiêncứuViệtngữhọcđãcómộtsốcôngtrìnhtiêubiểunghiêncứucácđơnvị từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ẩn dụ ý niệm cảm xúc trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh) ĐẠIHỌCQUỐCGIATHÀNHPHỐHỒCHÍMINH TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃHỘIVÀNHÂNVĂN TRẦNTHẾPHI ẨNDỤÝNIỆMCẢMXÚC TRONGTHÀNHNGỮTIẾNGVIỆT (SOSÁNHVỚITHÀNHNGỮTIẾNGANH)Chuyênngành:NgônngữhọcSosánhĐốichiếuMãsố: 62.22.01.10 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨNGỮVĂN ThànhphốHồChíMinhnăm2016Côngtrìnhđượchoànthànhtại:TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn,ĐạihọcQuốcgiathànhphốHồChíMinhCánbộhướngdẫnkhoahọc: 1.PGS.TS.NguyễnVănHuệ 2.PGS.TS.NguyễnThịHaiPhảnbiện1:.....................................................................Phảnbiện2:.....................................................................Phảnbiện3:.....................................................................LuậnánsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấmluậnáncấpcơsởđàotạohọptại...........................................................................................vàohồi…….giờ…..ngày…….tháng…..năm………Cóthểtìmhiểuluậnántạithưviện:.............................. 1 DẪNNHẬP0.1.Lýdochọnđềtài Thành ngữ tiếng Việt từ lâu đã trở thành đối tượng nghiêncứucủangànhngônngữ họcvànhữngliênngànhkháctrêncácbìnhdiệnnhưngữâm,ngữpháp,từvựngngữnghĩavàtutừ học.Cáchướngnghiêncứuchủ yếuđượctriểnkhaitheo quanđiểmngônngữhọctruyềnthống,tậptrungvàoviệcnghiêncứu cấu trúc, chức năng và ngữ dụng của thành ngữ. Trongnhữngnămgầnđây,thànhngữ tiếngViệtcũnglà đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học tri nhận và được xem là mộttrườngpháimớicủangônngữ họchiệnđại.Mộtsố côngtrìnhtiênphongnghiêncứutiếngViệttheoquanđiểmngônngữ họctrinhậncóthể kể đếnlàcácchuyênkhảocủaLýToànThắng(2005, 2009), Trần Văn Cơ (2007) và một số luận án của NguyễnNgọcVũ(2008), PhanThế Hưng(2010),VõKimHà(2011). Đặcbiệthơn,ngữnghĩahọctrinhận,mộtchuyênngànhcủaNgônngữhọctrinhận,làmộtkhuynhhướnglýthuyếtvừa cósự kế thừangữ nghĩahọctruyềnthốngvừathể hiệnnhững nétmớicủangữnghĩahọcbiểuhiệntinhthầncuốithếkỉXX. Lýthuyếtngữnghĩahọctrinhậnthườngđượcxâydựngdựatrênlậpluậnrằngnghĩatừ vựngcótínhýniệm.Mộtsố nhàngônngữđiđầutrongnghiêncứuvàpháttriểnngữnghĩahọctrinhậntrênthế giớicóthể đượckể đếnlàGeorgeLakoff(1993),DirkGeeraerts(1994),LeonardTalmy(2001),v.v. ỞViệtNam,theo chúng tôi tìm hiểu, thì hiện nay vẫn chưa có một khảo cứuchuyênsâunàovề khả năng ứngdụngcủa ngữ nghĩahọctrinhậntrênẩndụ ýniệmcảmxúc củađốitượngthànhngữ.Dovậy,chúngtôitiếnhànhnghiêncứuvớiđề tài“Ẩndụ ýniệm cảmxúctrongthànhngữtiếngViệt(sosánhvớithànhngữtiếng Anhtương ứng)”.Đâycóthể đượcxemlàmộtcôngviệccần thiết,giúplàmgiàunguồnngữliệuchocôngtácbiênsoạngiáotrìnhgiảngdạytiếngViệt,tiếngAnhvàphụcvụ nghiêncứu ngônngữvănhoá,dịchthuậtvàbảotồnvănhóadântộc. 20.2.Lịchsửvấnđề 0.2.1.Lịchsử nghiêncứuthànhngữ trongtiếngViệtvà tiếngAnh TrongnghiêncứutiếngViệttheoquanđiểmngônngữhọctruyềnthống,cácnhàkhoahọcchủ yếunghiêncứuthànhngữtừbìnhdiệncấutrúcvàhìnhthức(xemNguyễnCôngĐức (1995),HoàngDiệuMinh(2002),NguyễnThịTân(2003),PhạmMinh Tiến (2007), v.v.). Về phương diện ngôn ngữ học tri nhận,gầnđâycócácluậnán củaNguyễnNgọcVũ(2008), PhanThếHưng(2010),VõKimHà(2011).Nhìnchung,cácluận ánnghiêncứutheoquanđiểmcủangônngữhọctrinhậnđãnêuở trên,tuydựatrênnềnlýthuyếtcủaNgônngữ họctrinhận, nhưnghướngpháttriểndànhchotiếngViệtchưacónhiềusựmớimẻ. ĐốivớithànhngữtiếngAnh,phầnlớncácnhàngônngữhọcđịnhnghĩathànhngữlàbiểuthứccốđịnhvàkhôngthểđượchiểutheonghĩa nguyênvăn(xem Jackson(1988), Baker(1992),Fernando (1996), Jackson và Amvela (2001), Grant và Bauer(2004), Gramley vàPatzold (2004), v.v.).Thànhngữ tiếngAnhđượcphânloạicảvề phươngdiệnngữnghĩalẫnphươngdiệncúpháp. 0.2.2.TìnhhìnhnghiêncứutừngữbiểuthịcảmxúctrongtiếngViệtvàtiếngAnh 0.2.2.1.Tìnhhìnhnghiêncứutừ ngữ biểuthị cảmxúc trongtiếngViệt CácnhànghiêncứuViệtngữhọcđãcómộtsốcôngtrìnhtiêubiểunghiêncứucácđơnvị từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh Ẩn dụ ý niệm cảm xúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0