Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 704.26 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài mong muốn khảo cứu các biểu thức ngôn ngữ so sánh để tìm hiểu đích của chúng có thể hướng đến các hành động ngôn ngữ nào (theo cách phân loại của Searle). Đồng thời từ các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt cũng thấy được đặc trưng văn hóa của dân tộc Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt BỘgi¸o Bé GIÁOdôc DỤCvµ VÀ®µo ĐÀOt¹o TẠO ĐẠIhäc Trêng ®¹i TRƢỜNG HỌCsSƢ PHẠM ph¹m hµHÀ NỘI néi ------------------- ------------------- TrÇn thÞ oanh TrÇn thÞ oanhBiÓu thøc ng«n ng÷ so s¸nhBiÓu thøc ng«n ng÷ so s¸nh trong tiÕng viÖt trong tiÕng viÖt Chuyªn ngµnh : ng«n ng÷ viÖt nam Chuyªn ngµnh : ng«n ng÷ viÖt nam M· sè : 62 .22. 01. 02 M· sè : 62 .22. 01. 02Tãmt¾tTãm t¾tLuËn LuËn¸n ¸ntiÕn tiÕnsÜ sÜng÷ ng÷v¨n v¨n hµ néi--2015 hµnéi 2015 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. §ç ViÖt Hïng 2. PGS. TS. §Æng ThÞ H¶o T©mPh¶n biÖn 1: GS.TS. NguyÔn ThiÖn Gi¸p Trường Đại học KHXH& NV - ĐHQG Hà NộiPh¶n biÖn 2: GS.TS. Lª Quang Thiªm Héi Ng«n ng÷ häc ViÖt NamPh¶n biÖn 3: PGS.TS. Ph¹m V¨n T×nh Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt NamLuận án được bảo vệ tại: Hội đồng chấm Luận án cấp TrườngHọp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vµo håi ..... giê ..... ngµy ..... th¸ng ..... n¨m 2015Cã thÓ t×m ®äc luËn ¸n t¹i:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. So sánh là một phạm trù của tư duy và là hiện tượng phổ biến. Tuynhiên, chúng ta thấy không tự nhiên người ta dùng so sánh chỉ để cho biết cáinày giống/khác cái kia mà dùng so sánh còn để hướng tới một đích khác ngoàiviệc chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các đối tượng. Vì muốn tìm hiểu xemđằng sau việc chỉ ra cái này giống/khác với cái kia, người nói muốn hướng tớinhững đích gì nên chúng tôi chọn các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếngViệt để nghiên cứu. 2. Với mỗi dân tộc, yếu tố văn hóa có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng.Văn hóa được tạo thành từ nhiều yếu tố, trong đó có ngôn ngữ. Ngôn ngữ cóvai trò lưu trữ, bảo tồn, sáng tạo và phát triển văn hóa. Từ những lí do trên, đề tài nghiên cứu “Biểu thức ngôn ngữ so sánhtrong tiếng Việt” được chọn dùng cho luận án này.II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu Đề tài mong muốn khảo cứu các biểu thức ngôn ngữ so sánh để tìm hiểuđích của chúng có thể hướng đến các hành động ngôn ngữ nào (theo cách phânloại của Searle). Đồng thời từ các biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việtcũng thấy được đặc trưng văn hóa của dân tộc Việt. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận án có ba nhiệm vụ chính: - Xác định các cơ sở lí thuyết cần thiết cho nghiên cứu biểu thức ngônngữ so sánh. - Tìm hiểu mục đích của các phát ngôn chứa biểu thức ngôn ngữ so sánhtrong tiếng Việt và các hành động ngôn ngữ cụ thể: tái hiện, biểu cảm, điềukhiển, cam kết và tuyên bố. - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa Việt được thể hiện và lưu giữ trong cácbiểu thức ngôn ngữ so sánh.III. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI TƢ LIỆU KHẢO SÁT 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Biểu thức ngôn ngữ so sánh trongtiếng Việt. 2. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu những biểu thức ngôn ngữ thể hiệnthao tác so sánh có cấu trúc tường minh của một biểu thức ngôn ngữ so sánh. 3. Phạm vi tư liệu khảo sát 2 Để khảo sát ngữ liệu, chúng tôi lựa chọn khảo sát các biểu thức ngôn ngữso sánh trong văn học dân gian, văn học viết bằng chữ quốc ngữ và ngôn ngữtrong đời sống sinh hoạt.IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp miêu tả Phương pháp này được sử dụng để miêu tả đích của các biểu thức ngônngữ so sánh hướng đến hành động ngôn ngữ cụ thể và để miêu tả các đặc trưngcủa văn hóa dân tộc Việt được lưu giữ trong các biểu thức ngôn ngữ so sánh. 2. Phương pháp phân tích thành tố ngôn ngữ Phương pháp phân tích thành tố ngôn ngữ được sử dụng để phân tích cácmô hình cấu trúc của biểu thức ngôn ngữ so sánh. Bên cạnh việc sử dụng hai phương pháp chính trên, chúng tôi còn sửdụng thủ pháp thống kê ngôn ngữ học.V. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 1. Về mặt lí luận Lần đầu tiên biểu thức ngôn ngữ so sánh trong tiếng Việt được nghiêncứu theo hướng tìm đến các hành động ngôn ngữ cụ thể. Về mặt hình thức,chúng tôi đã xác lập được một hệ thống các khuôn hình chứa đựng các yếu tốhằng tính những nội dung mỗi lúc một khác. Điều không kém phần quan trọnglà thông qua việc tìm hiểu nội dung của các biểu thức ngôn ngữ so sánh có thểnhận ra ...

Tài liệu được xem nhiều: