Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án "Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels)" nhằm xác định những luận điểm cơ bản của khái niệm biểu tượng văn học (literature symbol). Từ lí thuyết biểu tượng, chúng tôi tiếp cận, nhận diện và kiến giải hệ thống biểu tượng trong tiểu thuyết của Murakami. Với kết quả nghiên cứu của luận án, chúng tôi hi vọng cung cấp cái nhìn cụ thể hơn về lí thuyết biểu tượng và cách nghiên cứu phê bình biểu tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––o0o––––––– PHAN THỊ HUYỀN TRANGBIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9 22 02 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn: GS.TS. Lê Huy Bắc TS. Đào Thị Thu HằngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thu Hiền Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thanh Tú Tạp chí Văn nghệ Quân ĐộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường,họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiVào hồi ……. giờ ….. ngày ….. tháng …. năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học lâu đờivà giàu thành tựu. Tiếp nhận văn học Nhật Bản hiện đại, độc giả hẳnđã quen với những tên tuổi lớn gắn liền mĩ học truyền thống như R.Akutakawa, Y. Kawabata, Y. Mishima, Kenzaburo Oe… Đó lànhững đại diện tiêu biểu cho những gì được gọi là cổ điển, mẫu mựccủa văn chương Phù Tang. Trong bối cảnh trên, việc tìm hiểu vănhọc Nhật Bản đương đại là điều cần thiết cho sự hội nhập văn hóaĐông Á nói riêng và văn học thế giới nói chung. 1.2. Sau hai tượng đài bất tử Kawabata và Oe, văn học Nhật Bảntiếp tục để lại dấu ấn với “Hình vóc văn chương của thế kỉ XXI” –Murakami, nhà văn đã thổi một làn gió mới, làm thay đổi cấu trúc,diện mạo văn học xứ phù Tang. Tác phẩm của ông được dịch ra hơnbốn mươi thứ tiếng và vẫn đang được dịch và xuất bản, trở thànhnhững hiện tượng mang tính toàn cầu. Tác phẩm của Murakami là sựkết hợp hài hòa văn hóa Đông Tây, chạm đến những vấn đề mang ýnghĩa của nhân loại, đào sâu bản ngã, lí giải, khám phá con người ởchiều sâu và nhiều bến bờ của nó. Việc nghiên cứu, tìm hiểu biểutượng của Murakami nhằm cung cấp thêm các góc nhìn đa chiều vềtác giả, tác phẩm. Đây là việc làm cần thiết trong bối cảnh giao lưuvăn hóa, văn học giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trênthế giới. 1.3. Biểu tượng là một mảnh đất màu mỡ dành cho các nhànghiên cứu và ngày nay, vẫn đang được quan tâm nghiên cứu sâurộng hơn. Tìm hiểu biểu tượng chính là con đường khám phá thế giới 1tâm hồn sâu kín và bí ẩn của con người, là cầu nối giữa văn hóa dântộc với văn minh nhân loại, giữa nhà văn và người đọc. Đây cũngchính là điểm hấp dẫn trong sáng tác của Murakami, làm nên sự bíẩn và chiều sâu trong tác phẩm của ông. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Biểu tượng trong tiểu thuyếtHaruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định những luận điểm cơ bản của khái niệm biểu tượng vănhọc (literature symbol). Từ lí thuyết biểu tượng, chúng tôi tiếp cận,nhận diện và kiến giải hệ thống biểu tượng trong tiểu thuyết củaMurakami. Với kết quả nghiên cứu của luận án, chúng tôi hi vọngcung cấp cái nhìn cụ thể hơn về lí thuyết biểu tượng và cách nghiêncứu phê bình biểu tượng. Xác định và giải mã biểu tượng trong tiểu thuyết của Murakami,luận án khám phá và kiến giải những nét đặc sắc trong thế giới biểutượng của nhà văn, khẳng định vị trí và đóng góp của biểu tượngMurakami đối với nền văn học Nhật và văn học thế giới. Nhiệm vụ nghiên cứu Khái lược nội hàm khái niệm biểu tượng trong nghiên cứu biểutượng, xác định những đặc điểm cơ bản của biểu tượng văn học. Tổng quan và vận dụng các kiến giải hợp lí từ các công trìnhnghiên cứu về tiểu thuyết và biểu tượng trong tiểu thuyết Murakamiở trong nước và trên thế giới. Khảo sát, nhận diện, phân tích và lí giải những nét đặc thù tronghệ thống biểu tượng của Murakami, đồng thời chỉ ra những giá trịnội dung và tư tưởng của Murakami. 23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới thuyết khái niệm 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tìm hiểu biểu tượng trongtiểu thuyết Murakami tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu:Biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biểu tượng trongtiểu thuyết của Murakami, bao gồm: Rừng Na Uy, Biên niên kí chimvặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Người tình Sputnik, Xứ sở diệu kỳtàn bạo và chốn tận cùng thế giới, Nhảy Nhảy Nhảy, 1Q84, PhíaTây biên giới, phía Nam mặt trời, Cuộc săn cừu hoang, TazakiTsukuru không màu và những năm tháng hành hương. 3.3. Giới thuyết khái niệm “Biểu tượng” Theo Từ điển tiếng Việt thì biểu tượng là: 1. Hình ảnh tượngtrưng; 2. Hình thức nhận t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Biểu tượng trong tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––o0o––––––– PHAN THỊ HUYỀN TRANGBIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9 22 02 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn: GS.TS. Lê Huy Bắc TS. Đào Thị Thu HằngPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thu Hiền Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thời Tân Trường Đại học Thủ đô Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thanh Tú Tạp chí Văn nghệ Quân ĐộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường,họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiVào hồi ……. giờ ….. ngày ….. tháng …. năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học lâu đờivà giàu thành tựu. Tiếp nhận văn học Nhật Bản hiện đại, độc giả hẳnđã quen với những tên tuổi lớn gắn liền mĩ học truyền thống như R.Akutakawa, Y. Kawabata, Y. Mishima, Kenzaburo Oe… Đó lànhững đại diện tiêu biểu cho những gì được gọi là cổ điển, mẫu mựccủa văn chương Phù Tang. Trong bối cảnh trên, việc tìm hiểu vănhọc Nhật Bản đương đại là điều cần thiết cho sự hội nhập văn hóaĐông Á nói riêng và văn học thế giới nói chung. 1.2. Sau hai tượng đài bất tử Kawabata và Oe, văn học Nhật Bảntiếp tục để lại dấu ấn với “Hình vóc văn chương của thế kỉ XXI” –Murakami, nhà văn đã thổi một làn gió mới, làm thay đổi cấu trúc,diện mạo văn học xứ phù Tang. Tác phẩm của ông được dịch ra hơnbốn mươi thứ tiếng và vẫn đang được dịch và xuất bản, trở thànhnhững hiện tượng mang tính toàn cầu. Tác phẩm của Murakami là sựkết hợp hài hòa văn hóa Đông Tây, chạm đến những vấn đề mang ýnghĩa của nhân loại, đào sâu bản ngã, lí giải, khám phá con người ởchiều sâu và nhiều bến bờ của nó. Việc nghiên cứu, tìm hiểu biểutượng của Murakami nhằm cung cấp thêm các góc nhìn đa chiều vềtác giả, tác phẩm. Đây là việc làm cần thiết trong bối cảnh giao lưuvăn hóa, văn học giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trênthế giới. 1.3. Biểu tượng là một mảnh đất màu mỡ dành cho các nhànghiên cứu và ngày nay, vẫn đang được quan tâm nghiên cứu sâurộng hơn. Tìm hiểu biểu tượng chính là con đường khám phá thế giới 1tâm hồn sâu kín và bí ẩn của con người, là cầu nối giữa văn hóa dântộc với văn minh nhân loại, giữa nhà văn và người đọc. Đây cũngchính là điểm hấp dẫn trong sáng tác của Murakami, làm nên sự bíẩn và chiều sâu trong tác phẩm của ông. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Biểu tượng trong tiểu thuyếtHaruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels).2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định những luận điểm cơ bản của khái niệm biểu tượng vănhọc (literature symbol). Từ lí thuyết biểu tượng, chúng tôi tiếp cận,nhận diện và kiến giải hệ thống biểu tượng trong tiểu thuyết củaMurakami. Với kết quả nghiên cứu của luận án, chúng tôi hi vọngcung cấp cái nhìn cụ thể hơn về lí thuyết biểu tượng và cách nghiêncứu phê bình biểu tượng. Xác định và giải mã biểu tượng trong tiểu thuyết của Murakami,luận án khám phá và kiến giải những nét đặc sắc trong thế giới biểutượng của nhà văn, khẳng định vị trí và đóng góp của biểu tượngMurakami đối với nền văn học Nhật và văn học thế giới. Nhiệm vụ nghiên cứu Khái lược nội hàm khái niệm biểu tượng trong nghiên cứu biểutượng, xác định những đặc điểm cơ bản của biểu tượng văn học. Tổng quan và vận dụng các kiến giải hợp lí từ các công trìnhnghiên cứu về tiểu thuyết và biểu tượng trong tiểu thuyết Murakamiở trong nước và trên thế giới. Khảo sát, nhận diện, phân tích và lí giải những nét đặc thù tronghệ thống biểu tượng của Murakami, đồng thời chỉ ra những giá trịnội dung và tư tưởng của Murakami. 23. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới thuyết khái niệm 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tìm hiểu biểu tượng trongtiểu thuyết Murakami tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu:Biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biểu tượng trongtiểu thuyết của Murakami, bao gồm: Rừng Na Uy, Biên niên kí chimvặn dây cót, Kafka bên bờ biển, Người tình Sputnik, Xứ sở diệu kỳtàn bạo và chốn tận cùng thế giới, Nhảy Nhảy Nhảy, 1Q84, PhíaTây biên giới, phía Nam mặt trời, Cuộc săn cừu hoang, TazakiTsukuru không màu và những năm tháng hành hương. 3.3. Giới thuyết khái niệm “Biểu tượng” Theo Từ điển tiếng Việt thì biểu tượng là: 1. Hình ảnh tượngtrưng; 2. Hình thức nhận t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học nước ngoài Văn học Nhật Bản Tiểu thuyết Haruki MurakamiTài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 396 10 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 220 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 185 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 170 6 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0