Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm cung cấp một cái nhìn mang tính khái quát đối với lí thuyết về huyền thoại và huyền thoại trong văn học, từ đó làm căn cứ để tiếp cận, nhận diện và kiến giải về hệ huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Huyền thoại trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THÙY LINH HUYÒN THO¹I TRONG TIÓU THUYÕT CñA M¹C NG¤N Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9220242T TẮT UẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Chanh 2. TS. Nguyễn Thị Bích Dung Phản biện 1: GS. TS Lộc Phương Thủy Viện Văn học Phản biện 2: PGS. TS Đỗ Thu Hà Trường ĐHKHXHNV- ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Tuyết Thu Học viện Báo chí và Tuyên truyền Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi…. giờ…. ngày… tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH ỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ1. Bùi Thùy Linh (2011), “Bầu vú và nguyên lý tính mẫu trong Báu vật của đời”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6 (154)/2014, trang 31-41.2. Bùi Thùy Linh (2016), “Động vật - người” - ký hiệu đặc biệt trong tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ Văn học, tập 2 (Kỷ yếu Hội thảo Sau đại học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội), NXB Đại học Sư phạm, trang 229-235.3. Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2016), “Nhật ký người điên của Lỗ Tấn và những tiếng kêu cứu”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61 tháng 2/2016, trang 10-14.4. Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2017), “Motif ăn thịt người trong Tửu Quốc của Mạc Ngôn từ góc nhìn Liên văn bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1 – 2017, trang 66-73, trang 66-735. Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2017), “Phương thức huyền thoại hóa nhân vật trong Tửu quốc của Mạc Ngôn”, Tạp chí khoa học và công nghệ trường Đại học Thái Nguyên, Tập 170, số 10 -2017, trang 9-146. Bùi Thùy Linh (2017), “Hiến tế trong Đàn hương hình (Mạc Ngôn)”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 51, tháng 10- 2017, trang 90-1007. Bùi Thùy Linh (2018), “Phương thức huyền thoại trong một số tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.8. Nguyễn Thị Mai Chanh, Bùi Thùy Linh (2018), ““Tầm căn” trong tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học - Nghệ thuật, tr.57-81 1 Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Mạc Ngôn là một trong những nhà văn Trung Quốc đương đại nổitiếng và có sức sáng tạo sung mãn, được đánh giá là nhà văn “có bút lực mạnhnhất Trung Quốc”, là “nhân vật khai phá của thế kỷ XXI” ở châu Á, ngườilàm thay đổi diện mạo và cũng là niềm tự hào của văn học Trung Quốc. 1.2. Trong sự nghiệp sáng tác của Mạc Ngôn, tiểu thuyết là thể loạigây tiếng vang lớn nhất, gặt hái được nhiều thành tựu nhất. Tuy nhiên, cáccông trình nghiên cứu về Mạc Ngôn và tiểu thuyết của ông hiện nay chủyếu từ góc độ thi pháp học, tự sự học, xã hội học hay chính trị học...Nghiên cứu về huyền thoại trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, luận án sẽ gópphần đề xuất, bổ sung một hướng nghiên cứu về tiểu thuyết Mạc Ngôn nóiriêng, sáng tác của Mạc Ngôn nói chung. 1.3. Huyền thoại với tư cách giá trị tinh thần được trầm tích qua thờigian được tái sản sinh trong các sáng tác văn học thời đại mới không chỉ ởviệc cung cấp cho văn học những cổ mẫu huyền thoại mà còn ở việc xemxét huyền thoại như một “phương thức nghệ thuật đang có xu hướng trởthành một trong những kĩ thuật sáng tác của tiểu thuyết hiện đại”. Tiếnhành nghiên cứu huyền thoại qua một đối tượng xác định là văn học mà cụthể là trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn, vì vậy là một việc làm có ý nghĩachứng minh cho hành trình vĩnh cửu của huyền thoại cũng như tìm hiểuthêm những căn nguyên làm nên giá trị trong các sáng tác của Mạc Ngônđồng thời khẳng định vị trí, đóng góp của ông cho văn đàn Trung Quốc vàthế giới. 1.4. Là một giảng viên đại học trực tiếp giảng dạy bộ môn văn học 2nước ngoài, việc nghiên cứu đề tài là một cơ hội quí giá cho chúng tôi nângcao trình độ hiểu biết khoa học và trình độ chuyên môn. Đề tài hi vọng sẽtrở thành tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy, họctập Văn học Trung Quốc trong các nhà trường ở Việt Nam, góp phần nhỏbé vào việc bồi dưỡng tình yêu văn học nước ngoài cho thế hệ trẻ. 2. ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Xác lập cách hiểu về “huyền thoại” nhằm cung cấp một cái nhìnmang tính khái quát đối với lí thuyết về huyền thoại ...