Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu truyện hôn nhân người - tiên trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 813.30 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm chỉ ra tính thực tiễn có giá trị của luận án như đáp ứng về nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh, bảo tồn những giá trị văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán của các dân tộc trong khu vực và hướng đến sự hiểu biết về văn hóa giữa các tộc người. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu truyện hôn nhân người - tiên trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MINH THU KIÓU TRUYÖN H¤N NH¢N NG¦êI – TI£NTRONG TRUYÖN Cæ VIÖT NAM Vµ §¤NG NAM ¸ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 9.22.01.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Thu YếnPhản biện 1: GS.TS Lê Chí QuếTrường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: GS.TS Nguyễn Chí BềnViện VHNTQG Việt NamPhản biện 3: PGS.TS Trần Đức NgônTrường ĐH Văn Hóa Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1]. Nguyễn Minh Thu (2017), Kiểu truyện Hôn nhân người – tiên trong truyện kể dân gian và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á – Một diện mạo khái quát”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học tập 3, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXb giáo dục Việt Nam, ISBN 978- 604-54-3343-0-10569-1 trang 31 -38.[2]. Nguyễn Minh Thu (2017), Comparison of type of story related to human – fairy marrige of tales in folk stories Indonesia, The 7th International Conference on Sciences and Social Sciences 2017, at Rajabhat Maha Sarakham University ICSSS 2017, trang 193 -199. (So sánh kiểu truyện hôn nhân người – tiên trong truyện cổ Indonesia, Hội thảo quốc tế về khoa học và xã hội lần thứ 7 năm 2017, tại Đại học Rajabhat Maha Sarakham)[3]. Nguyễn Minh Thu (2018), Structure of type of story related to “human – fairy marrige” of tales in VietNam and other Southest Asian Countries, The 5th International Conference Language, Society, and Culture in Asian Contexts (LSCAC 2018), at Hue city, VietNam, ISBN 978- 602 -462-248- 0, trang 806 -830 (Cấu trúc kiểu truyện hôn nhân người – tiên trong truyện kể dân gian Việt Nam và một số nước Đông Nam Á khác, Hội thảo ngôn ngữ Quốc tế, Xã hội và Văn hóa trong bối cảnh Châu Á, tại Thành phố Huế, Việt Nam)[4]. Nguyễn Minh Thu (2018), type of story related to “human – fairy marrige” in VietNam and other Southest Asian Island Countries Mount with Environment, The 3rd Environment and Natural Resources International Conference, at Mahidol University pp 168 -177 (Kiểu truyện hôn nhân người – tiên với yếu tố môi trường trong truyện kể của Việt Nam và Đông Nam Á hải đảo, Hội thảo quốc tế về tài nguyên và môi trường lần thứ 3, tại Đại học Mahidol trang 168 -177)[5]. Nguyễn Minh Thu (2018), female bleds and religious beliefs of type of story related to “human – swan (kinnari) Maiden Marriage” in folk stories Southest Asia, The 3rd Environment and Natural Resources International Conference, at Mahidol University trang 178 -184.(Tính nữ và yếu tố tôn giáo trong kiểu truyện hôn nhân người – tiên thiên nga (kinnari) trong truyện cổ dân gian Đông Nam Á, Hội thảo quốc tế về tài nguyên và môi trường lần thứ 3, tại Đại học Mahidol trang 178 -184)[6] Phạm Thu Yến, Nguyễn Minh Thu (2019), Không gian nước trong Kiểu truyện Hôn nhân người – tiên Việt Nam và Đông Nam Á biểu tượng thẩm mĩ cùng giá trị du lịch đương đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế văn hóa sông nước ở Đông Nam Á bảo tồn và phát triển, Nxb Đại học Cần Thơ, ISBN 978- 604-965-258-5 trang 439 -451. 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Việt Nam- một trong những quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, là nơi giao thoa,chịu ảnh hưởng khá sâu rộng của hai nền văn hóa cổ đại vĩ đại là Trung Hoa và Ấn Độ. Trên nềntảng lịch sử của sức mạnh giao lưu đó, người dân Việt Nam từ ngàn đời nay đã tiếp nhận vàchuyển giao những yếu tố văn hóa, văn minh của bên ngoài vào truyền thống văn hóa, văn minhcủa dân tộc mình. Một bộ phận quan trọng của văn hóa Việt Nam là văn hóa dân gian với nhữngtác phẩm sử thi, thần thoại, truyện cổ tích, thơ ca dân gian đã không tách rời nền văn hóa dân gianĐông Nam Á nói riêng và nền văn hóa châu Á nói chung mà luôn gắn bó, chứa đựng sâu sắcnhững nét tương đồng và dị biệt với nền văn hóa đó. 1.2 Truyện kể dân gian được nảy sinh, phát triển trên cơ sở cuộc sống muôn hìnhmuôn vẻ của các dân tộc và mang đậm tính chất dân tộc. Nhưng nhiều truyện kể còn có tínhchất Quốc tế giống nhau cả về kết cấu, môtif, đề tài, nhân vật, hành động truyện…đó là tínhlặp lại. Vì vậy, khi nghiên cứu văn học dân gian theo phương pháp so sánh - lịch sử, B. N.Putilốp đã xem “tính lặp lại” như một đặc tính nổi bật của dòng văn học này. Tiếp cậntruyện kể theo hướng này sẽ giúp thấy được những nguyên tắc sáng tác truyền thống củamột thể loại qua cách xây dựng nhân vật, cách xây dựng cốt truyện, cách dẫn dắt, xâu chuỗinhững tình tiết, motif trong truyện. 1.3 Ở kho tàng truyện kể dân gian thế giới nói chung và các nước trong khu vực ĐôngNam Á nói riêng, kiểu truyện hôn nhân “người - tiên” là một trong những kiểu truyện phổbiến quen thuộc lôi cuốn hấp dẫn. Kiểu truyện này gắn bó chặt chẽ với đặc điểm tự nhiên,địa danh, phong tục tập quán, lễ hội,… liên quan đến đời sống văn hóa dân tộc, quốc gia.Nhận ra sức hấp dẫn của kiểu truyện hôn nhân “người - tiên” trong kho tàng truyện kể dângian nên đã có một số công trình nghiên cứu đạt thành tựu lớn ở các nước Châu Á. Nhưngtừ trước đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào về kiểu truyện hôn nhân “người -tiên” trong truyện kể dân gian Việt Nam và Đông Nam Á.Việc nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Kiểu truyện hôn nhân người - tiên trong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Á BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MINH THU KIÓU TRUYÖN H¤N NH¢N NG¦êI – TI£NTRONG TRUYÖN Cæ VIÖT NAM Vµ §¤NG NAM ¸ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 9.22.01.25 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Thu YếnPhản biện 1: GS.TS Lê Chí QuếTrường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: GS.TS Nguyễn Chí BềnViện VHNTQG Việt NamPhản biện 3: PGS.TS Trần Đức NgônTrường ĐH Văn Hóa Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN[1]. Nguyễn Minh Thu (2017), Kiểu truyện Hôn nhân người – tiên trong truyện kể dân gian và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á – Một diện mạo khái quát”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Ngữ văn học tập 3, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXb giáo dục Việt Nam, ISBN 978- 604-54-3343-0-10569-1 trang 31 -38.[2]. Nguyễn Minh Thu (2017), Comparison of type of story related to human – fairy marrige of tales in folk stories Indonesia, The 7th International Conference on Sciences and Social Sciences 2017, at Rajabhat Maha Sarakham University ICSSS 2017, trang 193 -199. (So sánh kiểu truyện hôn nhân người – tiên trong truyện cổ Indonesia, Hội thảo quốc tế về khoa học và xã hội lần thứ 7 năm 2017, tại Đại học Rajabhat Maha Sarakham)[3]. Nguyễn Minh Thu (2018), Structure of type of story related to “human – fairy marrige” of tales in VietNam and other Southest Asian Countries, The 5th International Conference Language, Society, and Culture in Asian Contexts (LSCAC 2018), at Hue city, VietNam, ISBN 978- 602 -462-248- 0, trang 806 -830 (Cấu trúc kiểu truyện hôn nhân người – tiên trong truyện kể dân gian Việt Nam và một số nước Đông Nam Á khác, Hội thảo ngôn ngữ Quốc tế, Xã hội và Văn hóa trong bối cảnh Châu Á, tại Thành phố Huế, Việt Nam)[4]. Nguyễn Minh Thu (2018), type of story related to “human – fairy marrige” in VietNam and other Southest Asian Island Countries Mount with Environment, The 3rd Environment and Natural Resources International Conference, at Mahidol University pp 168 -177 (Kiểu truyện hôn nhân người – tiên với yếu tố môi trường trong truyện kể của Việt Nam và Đông Nam Á hải đảo, Hội thảo quốc tế về tài nguyên và môi trường lần thứ 3, tại Đại học Mahidol trang 168 -177)[5]. Nguyễn Minh Thu (2018), female bleds and religious beliefs of type of story related to “human – swan (kinnari) Maiden Marriage” in folk stories Southest Asia, The 3rd Environment and Natural Resources International Conference, at Mahidol University trang 178 -184.(Tính nữ và yếu tố tôn giáo trong kiểu truyện hôn nhân người – tiên thiên nga (kinnari) trong truyện cổ dân gian Đông Nam Á, Hội thảo quốc tế về tài nguyên và môi trường lần thứ 3, tại Đại học Mahidol trang 178 -184)[6] Phạm Thu Yến, Nguyễn Minh Thu (2019), Không gian nước trong Kiểu truyện Hôn nhân người – tiên Việt Nam và Đông Nam Á biểu tượng thẩm mĩ cùng giá trị du lịch đương đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế văn hóa sông nước ở Đông Nam Á bảo tồn và phát triển, Nxb Đại học Cần Thơ, ISBN 978- 604-965-258-5 trang 439 -451. 1 MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Việt Nam- một trong những quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, là nơi giao thoa,chịu ảnh hưởng khá sâu rộng của hai nền văn hóa cổ đại vĩ đại là Trung Hoa và Ấn Độ. Trên nềntảng lịch sử của sức mạnh giao lưu đó, người dân Việt Nam từ ngàn đời nay đã tiếp nhận vàchuyển giao những yếu tố văn hóa, văn minh của bên ngoài vào truyền thống văn hóa, văn minhcủa dân tộc mình. Một bộ phận quan trọng của văn hóa Việt Nam là văn hóa dân gian với nhữngtác phẩm sử thi, thần thoại, truyện cổ tích, thơ ca dân gian đã không tách rời nền văn hóa dân gianĐông Nam Á nói riêng và nền văn hóa châu Á nói chung mà luôn gắn bó, chứa đựng sâu sắcnhững nét tương đồng và dị biệt với nền văn hóa đó. 1.2 Truyện kể dân gian được nảy sinh, phát triển trên cơ sở cuộc sống muôn hìnhmuôn vẻ của các dân tộc và mang đậm tính chất dân tộc. Nhưng nhiều truyện kể còn có tínhchất Quốc tế giống nhau cả về kết cấu, môtif, đề tài, nhân vật, hành động truyện…đó là tínhlặp lại. Vì vậy, khi nghiên cứu văn học dân gian theo phương pháp so sánh - lịch sử, B. N.Putilốp đã xem “tính lặp lại” như một đặc tính nổi bật của dòng văn học này. Tiếp cậntruyện kể theo hướng này sẽ giúp thấy được những nguyên tắc sáng tác truyền thống củamột thể loại qua cách xây dựng nhân vật, cách xây dựng cốt truyện, cách dẫn dắt, xâu chuỗinhững tình tiết, motif trong truyện. 1.3 Ở kho tàng truyện kể dân gian thế giới nói chung và các nước trong khu vực ĐôngNam Á nói riêng, kiểu truyện hôn nhân “người - tiên” là một trong những kiểu truyện phổbiến quen thuộc lôi cuốn hấp dẫn. Kiểu truyện này gắn bó chặt chẽ với đặc điểm tự nhiên,địa danh, phong tục tập quán, lễ hội,… liên quan đến đời sống văn hóa dân tộc, quốc gia.Nhận ra sức hấp dẫn của kiểu truyện hôn nhân “người - tiên” trong kho tàng truyện kể dângian nên đã có một số công trình nghiên cứu đạt thành tựu lớn ở các nước Châu Á. Nhưngtừ trước đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào về kiểu truyện hôn nhân “người -tiên” trong truyện kể dân gian Việt Nam và Đông Nam Á.Việc nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học dân gian Truyện hôn nhân người - tiên Truyện cổ Việt Nam Truyện cổ Đông Nam Á Văn hoá tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
89 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 127 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 126 1 0 -
114 trang 122 0 0
-
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 114 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 112 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 73 0 0 -
219 trang 60 0 0