Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: góp phần kiểm nghiệm lại những quan điểm của lý thuyết tiếp nhận và gợi mở những vấn đề liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam, đưa ra cái nhìn hệ thống về các hình thức tiếp nhận sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu; tìm hiểu và lý giải những cách hiểu khác nhau về tác phẩm của nhà thơ này trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình ChiểuVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘILÊ VĂN HỶLỊCH SỬ TIẾP NHẬNTÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62. 22. 01. 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI – 2015Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Huỳnh Văn Vân2. TS. Hà Thanh VânPhản biện 1:GS.TS. Trần Ngọc VươngTrường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà NộiPhản biện 2:PGS.TS. Phan Trọng ThưởngHọc viện Khoa học xã hộiPhản biện 3:GS.TS. Trần Đăng SuyềnTrường Đại học Sư phạm Hà Nội ILuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Khoa học xã hội,Nguy n Tr i, Thanh Xuân, Hà Nội,vào hồi 8 giờ 30 ph t, ngày 15 tháng 8 năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội- Thư viện u c gi Việt NamMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứuTrong lịch sử văn học Việt Nam, Nguy n Đình Chiểu có một vị trí trọng yếu, là lá cờđầu củ văn học yêu nước ch ng Pháp thế kỷ XIX, không chỉ của Nam Bộ mà của cả nước.Sáng tác củ ông đ tạo được sự quan tâm, yêu thích của công chúng bình dân ở Nam Bộ, trởthành đ i tượng của các nhà nghiên cứu, phê bình trên cả nước qu các gi i đoạn lịch sử làmột hiện tượng đặc biệt cần lý giải thấu đáo.Nghiên cứu theo hướng lịch sử chức năng là một bộ phận của mỹ học tiếp nhận.Nghiên cứu văn học trước đây chỉ tập trung vào phạm trù tác giả và tác phẩm, người đọc chỉcó vị trí thứ yếu. Để đảm bảo tính toàn vẹn của một quá trình văn học thì vai trò củ ngườiđọc cần phải được ch ý hơn nữa. S phận lịch sử của tác phẩm qua từng thời kỳ là do tầmđón nhận củ người đọc quy định, tầm đón nhận này bị ước chế bởi các chuẩn mực thẩm mỹcủa thời đại.Trong ba khâu của một quá trình văn học: nhà văn - tác phẩm và người đọc thì khâucu i chỉ thực sự được lý luận văn học hiện tại quan tâm từ vài thập kỷ trở lại đây.Thực tế qu n sát hơn một thập kỷ trở lại đây, cho thấy việc sử dụng lý thuyết tiếpnhận văn học khảo sát thực ti n văn học Việt Nam là một hướng đi có nhiều tiềm năng vàhứa hẹn.Người đọc trong nhà trường cũng có một vai trò quan trọng, có thể nói là kênh tiếpxúc quan trọng nhất. Do vậy, tìm hiểu quá trình tiếp nhận Nguy n Đình Chiểu trong nhàtrường các cấp là điều cần thiết và bổ ích.Từ những lý do vừa trình bày, chúng tôi quyết định chọn vấn đề Lịch sử tiếp nhận tácphẩm Nguyễn Đình Chiểu làm đề tài cho luận án của mình.Mục đích nghiên cứu:Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong mu n góp phần kiểm nghiệm lại những quanđiểm của lý thuyết tiếp nhận và gợi mở những vấn đề liên qu n đến lịch sử văn học ViệtNam.Trên cơ sở khái quát lịch sử tiếp nhận sáng tác của Nguy n Đình Chiểu, ch ng tôi đưra cái nhìn hệ th ng về các hình thức tiếp nhận sáng tác của Nguy n Đình Chiểu.Tìm hiểu và lý giải những cách hiểu khác nhau về tác phẩm củ nhà thơ này trong lịchsử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc.Luận án dành một s trang nhất định cho việc tìm hiểu quá trình và tình hình tiếp nhậntác phẩm Nguy n Đình Chiểu trong nhà trường phổ thông và đại học tại Việt Nam qua tiếnhành điều tra xã hội học.Bước đầu khảo sát tác động qua lại giữa tác phẩm Nguy n Đình Chiểu với các loạihình nghệ thuật khác ở Nam Bộ và trong sự tiếp nhận củ văn học viết.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐ i tượng nghiên cứu của luận án bao gồm:1Ch ng tôi xác định luận án là đề tài vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát trườnghợp một tác giả thông qua các tác phẩm. Do vậy, luận án sẽ tiến hành khảo sát tình hình dịchthuật, giới thiệu và nghiên cứu Nguy n Đình Chiểu từ trước đến nay, lý giải một s cáchhiểu củ người đọc về Nguy n Đình Chiểu.Một s công trình liên qu n đến lý thuyết tiếp nhận của các tác giả nước ngoài cũngnhư các bài viết về vấn đề này của các nhà nghiên cứu trong nước.Các giáo trình văn học Việt Nam nửa cu i thế kỷ XIX nói chung và các chuyên đề vềNguy n Đình Chiểu nói riêng; sách giáo khoa Ngữ văn bậc học trung học cơ sở và trung họcphổ thông có giảng dạy các tác phẩm của Nguy n Đình Chiểu mà cụ thể là các lớp 9, 11 hiệnhành.Những tác phẩm văn học dân gi n và văn học viết Việt Nam có cảm hứng sáng tác lấytừ cuộc đời và tác phẩm của Nguy n Đình Chiểu.Các tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật khác như kịch, cải lương và tác phẩmđiện ảnh chuyển thể từ các sáng tác của Nguy n Đình Chiểu cũng là đ i tượng luận án khảosát.Phạm vi nghiên cứu của luận án:Quá trình tiếp nhận sáng tác của Nguy n Đình Chiểu trên hai bình diện: tiếp nhậnnghiên cứu và tiếp nhận sáng tác, cũng như sự tiếp nhận ở các loại hình nghệ thuật khác ởnước ngoài không nằm trong phạm vi khảo sát của luận án.3. Phương pháp nghiên cứuĐ i tượng nghiên cứu quy định phương pháp nghiên cứu. Do đó, trong quá trìnhnghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp s u:Phương pháp lịch sử chức năng sẽ gi p xác đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình ChiểuVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘILÊ VĂN HỶLỊCH SỬ TIẾP NHẬNTÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62. 22. 01. 21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI – 2015Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS. Huỳnh Văn Vân2. TS. Hà Thanh VânPhản biện 1:GS.TS. Trần Ngọc VươngTrường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà NộiPhản biện 2:PGS.TS. Phan Trọng ThưởngHọc viện Khoa học xã hộiPhản biện 3:GS.TS. Trần Đăng SuyềnTrường Đại học Sư phạm Hà Nội ILuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Khoa học xã hội,Nguy n Tr i, Thanh Xuân, Hà Nội,vào hồi 8 giờ 30 ph t, ngày 15 tháng 8 năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học xã hội- Thư viện u c gi Việt NamMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứuTrong lịch sử văn học Việt Nam, Nguy n Đình Chiểu có một vị trí trọng yếu, là lá cờđầu củ văn học yêu nước ch ng Pháp thế kỷ XIX, không chỉ của Nam Bộ mà của cả nước.Sáng tác củ ông đ tạo được sự quan tâm, yêu thích của công chúng bình dân ở Nam Bộ, trởthành đ i tượng của các nhà nghiên cứu, phê bình trên cả nước qu các gi i đoạn lịch sử làmột hiện tượng đặc biệt cần lý giải thấu đáo.Nghiên cứu theo hướng lịch sử chức năng là một bộ phận của mỹ học tiếp nhận.Nghiên cứu văn học trước đây chỉ tập trung vào phạm trù tác giả và tác phẩm, người đọc chỉcó vị trí thứ yếu. Để đảm bảo tính toàn vẹn của một quá trình văn học thì vai trò củ ngườiđọc cần phải được ch ý hơn nữa. S phận lịch sử của tác phẩm qua từng thời kỳ là do tầmđón nhận củ người đọc quy định, tầm đón nhận này bị ước chế bởi các chuẩn mực thẩm mỹcủa thời đại.Trong ba khâu của một quá trình văn học: nhà văn - tác phẩm và người đọc thì khâucu i chỉ thực sự được lý luận văn học hiện tại quan tâm từ vài thập kỷ trở lại đây.Thực tế qu n sát hơn một thập kỷ trở lại đây, cho thấy việc sử dụng lý thuyết tiếpnhận văn học khảo sát thực ti n văn học Việt Nam là một hướng đi có nhiều tiềm năng vàhứa hẹn.Người đọc trong nhà trường cũng có một vai trò quan trọng, có thể nói là kênh tiếpxúc quan trọng nhất. Do vậy, tìm hiểu quá trình tiếp nhận Nguy n Đình Chiểu trong nhàtrường các cấp là điều cần thiết và bổ ích.Từ những lý do vừa trình bày, chúng tôi quyết định chọn vấn đề Lịch sử tiếp nhận tácphẩm Nguyễn Đình Chiểu làm đề tài cho luận án của mình.Mục đích nghiên cứu:Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong mu n góp phần kiểm nghiệm lại những quanđiểm của lý thuyết tiếp nhận và gợi mở những vấn đề liên qu n đến lịch sử văn học ViệtNam.Trên cơ sở khái quát lịch sử tiếp nhận sáng tác của Nguy n Đình Chiểu, ch ng tôi đưra cái nhìn hệ th ng về các hình thức tiếp nhận sáng tác của Nguy n Đình Chiểu.Tìm hiểu và lý giải những cách hiểu khác nhau về tác phẩm củ nhà thơ này trong lịchsử nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc.Luận án dành một s trang nhất định cho việc tìm hiểu quá trình và tình hình tiếp nhậntác phẩm Nguy n Đình Chiểu trong nhà trường phổ thông và đại học tại Việt Nam qua tiếnhành điều tra xã hội học.Bước đầu khảo sát tác động qua lại giữa tác phẩm Nguy n Đình Chiểu với các loạihình nghệ thuật khác ở Nam Bộ và trong sự tiếp nhận củ văn học viết.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐ i tượng nghiên cứu của luận án bao gồm:1Ch ng tôi xác định luận án là đề tài vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào khảo sát trườnghợp một tác giả thông qua các tác phẩm. Do vậy, luận án sẽ tiến hành khảo sát tình hình dịchthuật, giới thiệu và nghiên cứu Nguy n Đình Chiểu từ trước đến nay, lý giải một s cáchhiểu củ người đọc về Nguy n Đình Chiểu.Một s công trình liên qu n đến lý thuyết tiếp nhận của các tác giả nước ngoài cũngnhư các bài viết về vấn đề này của các nhà nghiên cứu trong nước.Các giáo trình văn học Việt Nam nửa cu i thế kỷ XIX nói chung và các chuyên đề vềNguy n Đình Chiểu nói riêng; sách giáo khoa Ngữ văn bậc học trung học cơ sở và trung họcphổ thông có giảng dạy các tác phẩm của Nguy n Đình Chiểu mà cụ thể là các lớp 9, 11 hiệnhành.Những tác phẩm văn học dân gi n và văn học viết Việt Nam có cảm hứng sáng tác lấytừ cuộc đời và tác phẩm của Nguy n Đình Chiểu.Các tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật khác như kịch, cải lương và tác phẩmđiện ảnh chuyển thể từ các sáng tác của Nguy n Đình Chiểu cũng là đ i tượng luận án khảosát.Phạm vi nghiên cứu của luận án:Quá trình tiếp nhận sáng tác của Nguy n Đình Chiểu trên hai bình diện: tiếp nhậnnghiên cứu và tiếp nhận sáng tác, cũng như sự tiếp nhận ở các loại hình nghệ thuật khác ởnước ngoài không nằm trong phạm vi khảo sát của luận án.3. Phương pháp nghiên cứuĐ i tượng nghiên cứu quy định phương pháp nghiên cứu. Do đó, trong quá trìnhnghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp s u:Phương pháp lịch sử chức năng sẽ gi p xác đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm Nguyễn Đình ChiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0