Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.30 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami" là tập trung làm rõ những biểu hiện mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami ở những phương diện: mĩ cảm cái bi, mĩ cảm cái thiện và mĩ cảm u huyền; định vị quan niệm về cái đẹp trong tiểu thuyết của Haruki Murakami trong dòng chảy mĩ học Nhật Bản; góp phần khẳng định thêm vị thế của Murakami trên bản đồ văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------b&a------- LƯƠNG HẢI VÂNMĨ CẢM TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9 22 02 42TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Liên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 1: PGS.TS. Phùng Ngọc Kiên Viện Văn học Phản biện 2: GS.TS. Lê Huy Bắc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Thu Hà Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm …Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhật Bản – đất nước Đông Á mang những giá trị văn hóa đặc thù bản địa.Người Nhật có hệ mĩ cảm đặc biệt trong tri nhận cuộc sống. Mĩ cảm của người Nhậtxuất hiện trong hầu hết các hiện thể của vật chất lẫn giá trị tinh thần dân tộc. Nghiêncứu về Nhật Bản, đặc biệt là hệ mĩ cảm trong văn chương đất nước này là một hướngđi có đóng góp quan trọng trong công cuộc phát triển tri nhận nhân loại trong ngànhkhoa học xã hội và nhân văn. 1.2. Haruki Murakami được đánh giá là một trong những “hiện tượng” củavăn chương Nhật thế kỉ XXI. Chất riêng trong ngòi bút của ông có tầm ảnh hưởngkhông chỉ nằm trong phạm vi quốc gia mà còn tạo nên làn sóng sâu rộng trên toànthế giới với cái tên “hội chứng Murakami”. Những tác phẩm của ông luôn được bạnđọc ngóng đợi và tiếp nhận nồng nhiệt. Vuột giải Nobel nhiều lần trong tiếc nuốicủa bạn đọc, lời khen nhiều, lời chê bai cũng không ít, thế nhưng, chúng ta khó cóthể phủ nhận sự mê hoặc đặc biệt trong văn chương đính mác Murakami. Trong sự nghiệp sáng tác, Haruki Murakami đặt cái tôi nhà văn của mình giữanhững lằn ranh văn học. Trong công cuộc viết về những con người của mình, HarukiMurakami đã làm nên hệ mĩ cảm riêng trên cơ sở tích hợp, tiếp biến giữa tâm hồndân tộc với cảm quan nhân loại về cái đẹp. Chất riêng trong ngòi bút của nhà văn làcơ sở hình thành nên những ảnh hưởng sâu sắc đối với văn chương đương đại khôngchỉ Nhật Bản mà còn toàn thế giới. 1.3. Chúng tôi cho rằng, đề tài Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami sẽcó đóng góp tích cực trong hệ thống nghiên cứu về Haruki Murkami nói riêng vàvăn chương Nhật Bản nói chung. Khám phá những biểu hiện mĩ cảm trong tiểuthuyết Haruki Murakami, vấn đề “nợ” hay “không nợ” văn chương dân tộc củanhà văn theo đó được làm rõ. Đặc biệt, công trình hoàn thiện sẽ đem lại một tài liệuquan trọng để lí giải những thành công “vượt biên” của nhà văn này.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami hướng tới những mụcđích sau: Tập trung làm rõ những biểu hiện mĩ cảm trong tiểu thuyết HarukiMurakami ở những phương diện: mĩ cảm cái bi, mĩ cảm cái thiện và mĩ cảm u 2huyền; Định vị quan niệm về cái đẹp trong tiểu thuyết của Haruki Murakami trongdòng chảy mĩ học Nhật Bản; Góp phần khẳng định thêm vị thế của Murakami trênbản đồ văn học.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, đề tài yêu cầu thực hiện những nhiệm vụ sau:Tổng quan những nghiên cứu về tiểu thuyết của Haruki Murakami và mĩ cảm trongtiểu thuyết của nhà văn; Tìm hiểu quan niệm thẩm mĩ của Haruki Murakami thểhiện qua các phát ngôn của ông; Xây dựng cơ sở lí luận về những mĩ cảm nổi bậttrong tiểu thuyết Haruki Murakami: mĩ cảm cái bi, mĩ cảm cái thiện và mĩ cảm uhuyền; Nhận diện, khảo sát và phân tích mĩ cảm cái bi trong tiểu thuyết HarukiMurakami; Nhận diện, khảo sát và phân tích mĩ cảm cái thiện trong tiểu thuyếtHaruki Murakami; Nhận diện, khảo sát và phân tích mĩ cảm u huyền trong tiểuthuyết Haruki Murakami; Xác định tư tưởng chủ đề cơ bản trong sáng tác của ôngqua quan niệm về cái đẹp.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định đó là những biểu hiện của mĩcảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami.4. Phạm vi nghiên cứu4.1. Phạm vi khảo sát của đề tài Cho đến nay, ở Việt Nam, mười ba tiểu thuyết của Haruki Murakami đã đượcdịch và lưu hành chính thức. Tuy nhiên, để thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trungkhảo sát bảy tác phẩm thể hiện rõ nhất hệ mĩ cảm của Haruki Murakami, đó là: Xứsở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thế giới, Rừng Nauy, Biên niên ký chim vặn dâycót, Người tình Sputnik, Kafka ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------b&a------- LƯƠNG HẢI VÂNMĨ CẢM TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 9 22 02 42TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Liên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 1: PGS.TS. Phùng Ngọc Kiên Viện Văn học Phản biện 2: GS.TS. Lê Huy Bắc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Thu Hà Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm …Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhật Bản – đất nước Đông Á mang những giá trị văn hóa đặc thù bản địa.Người Nhật có hệ mĩ cảm đặc biệt trong tri nhận cuộc sống. Mĩ cảm của người Nhậtxuất hiện trong hầu hết các hiện thể của vật chất lẫn giá trị tinh thần dân tộc. Nghiêncứu về Nhật Bản, đặc biệt là hệ mĩ cảm trong văn chương đất nước này là một hướngđi có đóng góp quan trọng trong công cuộc phát triển tri nhận nhân loại trong ngànhkhoa học xã hội và nhân văn. 1.2. Haruki Murakami được đánh giá là một trong những “hiện tượng” củavăn chương Nhật thế kỉ XXI. Chất riêng trong ngòi bút của ông có tầm ảnh hưởngkhông chỉ nằm trong phạm vi quốc gia mà còn tạo nên làn sóng sâu rộng trên toànthế giới với cái tên “hội chứng Murakami”. Những tác phẩm của ông luôn được bạnđọc ngóng đợi và tiếp nhận nồng nhiệt. Vuột giải Nobel nhiều lần trong tiếc nuốicủa bạn đọc, lời khen nhiều, lời chê bai cũng không ít, thế nhưng, chúng ta khó cóthể phủ nhận sự mê hoặc đặc biệt trong văn chương đính mác Murakami. Trong sự nghiệp sáng tác, Haruki Murakami đặt cái tôi nhà văn của mình giữanhững lằn ranh văn học. Trong công cuộc viết về những con người của mình, HarukiMurakami đã làm nên hệ mĩ cảm riêng trên cơ sở tích hợp, tiếp biến giữa tâm hồndân tộc với cảm quan nhân loại về cái đẹp. Chất riêng trong ngòi bút của nhà văn làcơ sở hình thành nên những ảnh hưởng sâu sắc đối với văn chương đương đại khôngchỉ Nhật Bản mà còn toàn thế giới. 1.3. Chúng tôi cho rằng, đề tài Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami sẽcó đóng góp tích cực trong hệ thống nghiên cứu về Haruki Murkami nói riêng vàvăn chương Nhật Bản nói chung. Khám phá những biểu hiện mĩ cảm trong tiểuthuyết Haruki Murakami, vấn đề “nợ” hay “không nợ” văn chương dân tộc củanhà văn theo đó được làm rõ. Đặc biệt, công trình hoàn thiện sẽ đem lại một tài liệuquan trọng để lí giải những thành công “vượt biên” của nhà văn này.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami hướng tới những mụcđích sau: Tập trung làm rõ những biểu hiện mĩ cảm trong tiểu thuyết HarukiMurakami ở những phương diện: mĩ cảm cái bi, mĩ cảm cái thiện và mĩ cảm u 2huyền; Định vị quan niệm về cái đẹp trong tiểu thuyết của Haruki Murakami trongdòng chảy mĩ học Nhật Bản; Góp phần khẳng định thêm vị thế của Murakami trênbản đồ văn học.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, đề tài yêu cầu thực hiện những nhiệm vụ sau:Tổng quan những nghiên cứu về tiểu thuyết của Haruki Murakami và mĩ cảm trongtiểu thuyết của nhà văn; Tìm hiểu quan niệm thẩm mĩ của Haruki Murakami thểhiện qua các phát ngôn của ông; Xây dựng cơ sở lí luận về những mĩ cảm nổi bậttrong tiểu thuyết Haruki Murakami: mĩ cảm cái bi, mĩ cảm cái thiện và mĩ cảm uhuyền; Nhận diện, khảo sát và phân tích mĩ cảm cái bi trong tiểu thuyết HarukiMurakami; Nhận diện, khảo sát và phân tích mĩ cảm cái thiện trong tiểu thuyếtHaruki Murakami; Nhận diện, khảo sát và phân tích mĩ cảm u huyền trong tiểuthuyết Haruki Murakami; Xác định tư tưởng chủ đề cơ bản trong sáng tác của ôngqua quan niệm về cái đẹp.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định đó là những biểu hiện của mĩcảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami.4. Phạm vi nghiên cứu4.1. Phạm vi khảo sát của đề tài Cho đến nay, ở Việt Nam, mười ba tiểu thuyết của Haruki Murakami đã đượcdịch và lưu hành chính thức. Tuy nhiên, để thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trungkhảo sát bảy tác phẩm thể hiện rõ nhất hệ mĩ cảm của Haruki Murakami, đó là: Xứsở diệu kỳ tàn bạo và chốn tận cùng thế giới, Rừng Nauy, Biên niên ký chim vặn dâycót, Người tình Sputnik, Kafka ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Văn học nước ngoài Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami Văn chương Nhật Bản Tiểu thuyết Haruki Murakami Mĩ cảm cái thiệnTài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 396 10 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 232 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 219 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 183 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 170 6 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0