Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng Bình

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.67 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: góp phần nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa xã hội của vùng đất, cung cấp dữ liệu cho việc nghiên cứu lý thuyết về địa danh cả nước; từ những cứ liệu được thu thập, tiếp tục đi sâu nghiên cứu xây dựng từ điển từ nguyên địa danh tỉnh Quảng Bình. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu địa danh tỉnh Quảng BìnhĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN----------------NGUYỄN ĐÌNH HÙNGNGHIÊN CỨU ĐỊA DANH TỈNH QUẢNG BÌNHChuyên ngành: Lý luận ngôn ngữMã số: 62220101TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNThành phố Hồ Chí Minh - năm 2014Công trình được hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌCQUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Trí DõiPhản biện 1: ……………………………………….Phản biện 2: ……………………………………….Phản biện 3: ……………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở đào tạohọp tại Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minhvào hồi….giờ….tháng….năm…..Có thể tìm luận án tại:Thư viện Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Địa danh học là một bộ phận đặc biệt của từ vựng học, chuyên nghiên cứunguồn gốc, ý nghĩa và đặc điểm cấu tạo các tên gọi chỉ các đối tượng địa lý tự nhiênvà nhân văn. Nghiên cứu địa danh có thể chỉ ra các phương thức, nguyên tắc tạo địadanh đặc thù gắn với mỗi vùng phương ngữ và các khu vực địa - văn hóa khác nhau.1.2. Quảng Bình là nơi ghi nhận nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng của đất nước,nơi giao thoa tiếp biến của nhiều nền văn hóa. Từ thế kỷ thứ 10, vùng đất này từngbước hội nhập vào nền văn hóa Đại Việt. Chính vì thế, địa danh - một chứng tíchngôn ngữ học - sẽ phản ánh những biến đổi văn hóa ở vùng đất mở đầu cho sự thốngnhất văn hóa Việt Nam như ngày nay.1.3. Luận án hướng đến một nguyện vọng thiết thực: góp phần nghiên cứunhững đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa Quảng Bình bằng việc khảo sát hệ thống địadanh trên địa bàn, đóng góp cho việc nghiên cứu vùng lãnh thổ, một cách tiếp cậnđang được ưa chuộng hiện nay trong các khoa học xã hội và nhân văn.2. Lịch sử vấn đềTrên thế giới, việc nghiên cứu địa danh đã có từ rất lâu. Sách lịch sử, địa lýTrung Quốc ghi chép địa danh, chỉ ra cách đọc, ý nghĩa, vị trí, diễn biến quy luật củatên gọi. Đầu thời Đông Hán (32-92 SCN), Ban Cố đã ghi chép hơn 4000 địa danh.Thời Bắc Ngụy (380-535), Lịch Đạo Nguyên viết Thuỷ kinh chú sớ, ghi chép và miêutả hơn hai vạn địa danh.- Địa danh học xuất hiện ở phương Tây vào cuối thế kỷ XIX với việc thành lậpcác cơ quan nghiên cứu địa danh, xuất bản những tác phẩm chú trọng về khảo chứngnguồn gốc ngôn ngữ và ghi chép địa danh: Địa danh học (1872) của Eggli, Địa danhhọc (1903) của Nagh. Bắt đầu từ thế kỷ XX, J.Gilliéron (1854 - 1926) đã viết Atlatngôn ngữ Pháp, nghiên cứu địa danh theo hướng phát triển địa lý học. A.Dauzat vớitác phẩm Nguồn gốc và sự phát triển của địa danh, đề xuất phương pháp địa lý họcđể nghiên cứu niên đại của địa danh.- Đi tiên phong trong việc xây dựng hệ thống lý thuyết về địa danh học là cácnhà địa danh học Xô Viết: N.I.Niconov với Các khuynh hướng nghiên cứu địa danh(1964); A.I.Popov nêu ra Những nguyên tắc cơ bản của công tác nghiên cứu địa danh(1964)... Đáng chú ý nhất là tác phẩm Địa danh học là gì? của A.V.Superanskaja(1985), công trình mang tính tổng hợp, trình bày toàn diện những kết quả nghiên cứu,làm cơ sở vững chắc cho nghiên cứu địa danh trong những năm tiếp theo.- Ở châu Âu, châu Mỹ cũng có những công trình nghiên cứu về nguồn gốc ýnghĩa của địa danh. Tiêu biểu là Toponymy - the Lore, Laws and Language ofGeographical Names của Naftali Kadmon, đã đưa ra hệ thống lí luận nghiên cứu địadanh về cả lý thuyết lẫn thực tiễn, được xem như cẩm nang về nguyên tắc và ngônngữ đặt tên cho các đối tượng địa lý, có giá trị về mặt phương pháp luận đối vớinghiên cứu địa danh hiện nay.Ở nước ta, địa danh cũng đã được đề cập nhiều trong các công trình về lịch sử,địa lý, địa chí như Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí củaPhan Huy Chú (1821), Việt sử thông giám cương mục (1878), Đại Nam nhất thống2chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử xứ Đàng Trong của Phan Khoang, ĐạiViệt địa dư toàn biên của Phương Đình Nguyễn Văn Siêu v.v.- Vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam được đặt ra từ thế kỷ trước. Nhữngcông trình tiêu biểu gần đây là: Địa danh ở thành phố Hồ Chí Minh (1991) và Địadanh học Việt Nam (2006) của Lê Trung Hoa, Sổ tay địa danh Việt Nam của ĐinhXuân Vịnh, Việt Nam - những thay đổi địa danh và địa giới hành chính 1945 - 1997của Nguyễn Quang Ân, Một số vấn đề địa danh học Việt Nam của Nguyễn Văn Âu,Tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX thuộc các tỉnh từ Nghệ An trở ra của DươngThị The và Phạm Thị Thoa. Tiếp sau đó là các luận án khảo sát địa danh của NguyễnKiên Trường, Từ Thu Mai, Phan Xuân Đạm...- Gần đây, tác giả Hoàng Thị Châu, Trần Trí Dõi, Lê Trung Hoa với nhữngcông trình về địa danh theo hướng nghiên cứu so sánh lịch sử, ngôn ngữ-văn hóa, đãcó những đóng góp sâu sắc khi tiếp cận vấn đề địa danh dưới góc nhìn ngôn ngữ học,cung cấp một cách khá toàn diện về phương pháp nghiên cứu địa danh theo hướngkhoa học liên ngành.Liên quan ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: