![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.58 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu các thi tập, luận án "Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn" với mục đích nhằm hướng tới khẳng định những đóng góp của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn đối với thơ đi sứ thời trung đại nói riêng và văn học trung đại Việt Nam nói chung. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn TuấnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI----------NGUYỄN THỊ HÒANGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤCVÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤNChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62.22.01.21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI - 2016CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Nguyễn Đăng NaTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 1: PGS.TS. Trần Nho ThìnTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Trần Lê BảoTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Trịnh Khắc MạnhViện Nghiên cứu Hán NômLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận áncấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiVào hồi ..... giờ....., ngày ..... tháng ..... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà NộiDANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢĐà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Yên Đài thu vịnh của Đoàn Nguyễn Tuấn”,Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.88 – 97.2.Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Thăng Long tam thập vịnh của ĐoànNguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr.101108.3.Nguyễn Thị Hòa, (2004) “Một vài nét về Đoàn Nguyễn Thục” Tạp chí Giáo dục,số đặc biệt, tr.136 – 138.4.Nguyễn Thị Hòa, (2015) “Thơ bang giao của Đoàn Nguyễn Thục và ĐoànNguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 10, tr.80– 87.1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Thơ đi sứ là bộ phận văn học được sáng tác trên con đường đi sứ để thựchiện công việc bang giao. Thơ đi sứ vừa có giá trị lịch sử, văn hóa, văn học lại có nộidung phong phú, hình thức đa dạng. Nó không chỉ là kết tinh của mối quan hệ banggiao và giao lưu văn hóa – văn học giữa Việt Nam và Trung Hoa mà còn là tài sảnvăn học quý của dân tộc. Từ thời Trung đại tới nay đã có nhiều bài viết, công trìnhnghiên cứu về thơ đi sứ. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm những nghiên cứu quy mô, hệthống hơn nhằm khẳng định giá trị của bộ phận thơ ca này trong nền văn học dân tộc.1.2. Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn trongdòng thơ sứ trình thời trung đại không chỉ giúp ta hiểu được tư tưởng tình cảm và vẻđẹp tâm hồn của họ mà còn hiểu được mối quan hệ bang giao về chính trị, văn hoá,văn học của Việt Nam với Trung Hoa.1.3. Việc nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn sẽmang lại những đóng góp ban đầu cho nghiên cứu về một dòng họ có truyền thống vănhóa, văn học, có nhiều cống hiến cho đất nước. Qua nghiên cứu, chúng tôi muốn làm rõhơn những giá trị về nội dung tư tưởng và nghệ thuật thơ đi sứ Đoàn Nguyễn Thục vàĐoàn Nguyễn Tuấn. Kết quả của luận án cũng góp phần nghiên cứu và giảng dạy tácgia, tác phẩm văn học trung đại ngày một hiệu quả hơn.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứuThông qua việc nghiên cứu tìm hiểu các thi tập, chúng tôi hướng tới khẳng địnhnhững đóng góp của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn đối với thơ đi sứ thờitrung đại nói riêng và văn học trung đại Việt Nam nói chung.Để thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụthể sau:Thứ nhất: Xác lập hệ thống văn bản trong đối tượng, phạm vi nghiên cứu.Thứ hai: Phân tích đặc điểm, thành tựu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục vàĐoàn Nguyễn Tuấn. Khẳng định vị trí của hai thi nhân họ Đoàn trong thơ đi sứ cuốithời Lê tới Tây Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn TuấnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI----------NGUYỄN THỊ HÒANGHIÊN CỨU THƠ ĐI SỨ CỦA ĐOÀN NGUYỄN THỤCVÀ ĐOÀN NGUYỄN TUẤNChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62.22.01.21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI - 2016CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Nguyễn Đăng NaTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 1: PGS.TS. Trần Nho ThìnTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Trần Lê BảoTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Trịnh Khắc MạnhViện Nghiên cứu Hán NômLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận áncấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiVào hồi ..... giờ....., ngày ..... tháng ..... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà NộiDANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢĐà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Yên Đài thu vịnh của Đoàn Nguyễn Tuấn”,Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.88 – 97.2.Nguyễn Thị Hòa (2014), “Chùm thơ Thăng Long tam thập vịnh của ĐoànNguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr.101108.3.Nguyễn Thị Hòa, (2004) “Một vài nét về Đoàn Nguyễn Thục” Tạp chí Giáo dục,số đặc biệt, tr.136 – 138.4.Nguyễn Thị Hòa, (2015) “Thơ bang giao của Đoàn Nguyễn Thục và ĐoànNguyễn Tuấn”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 10, tr.80– 87.1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Thơ đi sứ là bộ phận văn học được sáng tác trên con đường đi sứ để thựchiện công việc bang giao. Thơ đi sứ vừa có giá trị lịch sử, văn hóa, văn học lại có nộidung phong phú, hình thức đa dạng. Nó không chỉ là kết tinh của mối quan hệ banggiao và giao lưu văn hóa – văn học giữa Việt Nam và Trung Hoa mà còn là tài sảnvăn học quý của dân tộc. Từ thời Trung đại tới nay đã có nhiều bài viết, công trìnhnghiên cứu về thơ đi sứ. Tuy nhiên, vẫn cần có thêm những nghiên cứu quy mô, hệthống hơn nhằm khẳng định giá trị của bộ phận thơ ca này trong nền văn học dân tộc.1.2. Nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn trongdòng thơ sứ trình thời trung đại không chỉ giúp ta hiểu được tư tưởng tình cảm và vẻđẹp tâm hồn của họ mà còn hiểu được mối quan hệ bang giao về chính trị, văn hoá,văn học của Việt Nam với Trung Hoa.1.3. Việc nghiên cứu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn sẽmang lại những đóng góp ban đầu cho nghiên cứu về một dòng họ có truyền thống vănhóa, văn học, có nhiều cống hiến cho đất nước. Qua nghiên cứu, chúng tôi muốn làm rõhơn những giá trị về nội dung tư tưởng và nghệ thuật thơ đi sứ Đoàn Nguyễn Thục vàĐoàn Nguyễn Tuấn. Kết quả của luận án cũng góp phần nghiên cứu và giảng dạy tácgia, tác phẩm văn học trung đại ngày một hiệu quả hơn.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứuThông qua việc nghiên cứu tìm hiểu các thi tập, chúng tôi hướng tới khẳng địnhnhững đóng góp của Đoàn Nguyễn Thục và Đoàn Nguyễn Tuấn đối với thơ đi sứ thờitrung đại nói riêng và văn học trung đại Việt Nam nói chung.Để thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụthể sau:Thứ nhất: Xác lập hệ thống văn bản trong đối tượng, phạm vi nghiên cứu.Thứ hai: Phân tích đặc điểm, thành tựu thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục vàĐoàn Nguyễn Tuấn. Khẳng định vị trí của hai thi nhân họ Đoàn trong thơ đi sứ cuốithời Lê tới Tây Sơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Thơ đi sứ thời trung đại Thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn Thục Thơ đi sứ của Đoàn Nguyễn TuấnTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0 -
32 trang 247 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 219 0 0