Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn Kháng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.26 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn Kháng" phân tích làm rõ những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hình thành ngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng; chỉ ra những nguyên tắc cơ bản tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn KhángBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘIĐOÀN TIẾN DŨNGNGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNGChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62.22.01.21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI – 2016Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS. Trần Đăng XuyềnPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ThiệnTạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Đoàn Đức PhươngTrường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Tôn Phương LanViện Văn họcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nộihoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.Đoàn Tiến Dũng (2013), “Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộtrong dạy học văn bản Mùa lá rụng trong vườn Ngữ văn 12”, Tạp chíGiáo dục (312), tr.43-44.2.Đoàn Tiến Dũng (2015), “Ngôn ngữ độc thoại nội tâm trong vănxuôi Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạmHà Nội (10), tr.97-103.3.Đoàn Tiến Dũng (2015), “Ma Văn Kháng và những trang văn lấplánh chất trữ tình”, Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm (15), tr.117-121.4.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Ngôn ngữ đối thoại trong văn xuôi MaVăn Kháng”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (244), tr.92-97.5.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chứcngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn Kháng”, Tạp chí Lýluận Phê bình văn học, nghệ thuật (42), tr.65-72.6.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Có một “miền đất vàng” trong tâm thứcnhà văn”, Tạp chí Phansipăng (181) tr.67-73.7.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Một số thủ pháp nghệ thuật khi xây dựngnhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Tây Nguyên (16), tr.55-60.8.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Đối thoại liên nhân trong ngôn ngữ tiểu thuyếtcủa Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên(18), tr.98-104.31MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiMa Văn Kháng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học đương đại Việt Nam.Ông là một trong những cây bút có công mở đường cho sự nghiệp đổi mới vănhọc. Là một cây bút văn xuôi đĩnh đạc, chỉn chu và say mê sáng tạo, từ truyệnngắn đầu tay Phố cụt (1961) đến nay, ông đã có được một nghiệp văn gồm hơn 8(tám) nghìn trang in, với 19 (mười chín) tập truyện ngắn, 2 (hai) tập truyện vừa,17 (mười bảy) cuốn tiểu thuyết, 3 (ba) truyện viết cho thiếu nhi, 1 (một) cuốnHồi kí, 2 (hai) cuốn tiểu luận - phê bình. Ma Văn Kháng đã thực hiện một bướctiến trong ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi tiếng Việt. Ma Văn Kháng đã vinh dựđược tặng Giải thưởng Văn học Nhà nước (2001), Giải thưởng Văn học ĐôngNam Á (1998), Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2012). Tínhđến thời điểm hiện tại, chúng tôi khẳng định chưa có công trình nào nghiên cứumột cách toàn diện và hệ thống về ngôn ngữ văn xuôi của Ma Văn Kháng. Xuấtphát từ thực tế nghiên cứu, chúng tôi thực hiện đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuậttrong văn xuôi của Ma Văn Kháng”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu của luận án là ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôicủa nhà văn Ma Văn Kháng.2.2. Phạm vi nghiên cứuMa Văn Kháng là một nhà văn viết nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa,tiểu thuyết, hồi kí, bút kí, tiểu luận – phê bình; nhưng tài năng nghệ thuật của ôngđược kết tinh chủ yếu ở hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Về tiểu thuyết,Ma Văn Kháng đã xuất bản 17 tác phẩm. Về truyện ngắn, nhà văn đã cho in hàngtrăm truyện ngắn, được chọn lọc... vì nhiều lí do, trong khuôn khổ của luận án,chúng tôi không thể khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật trong toàn bộ các sáng tác vănxuôi của Ma Văn Kháng mà chỉ nghiên cứu ở hai thể loại nói trên, tập trung vàonhững tác phẩm mà chúng tôi cho là tiêu biểu, thể hiện được tài năng ngôn ngữcủa nhà văn.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đíchTrong công trình này, vận dụng lí thuyết về ngôn ngữ nghệ thuật, chúng tôitập trung nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng một cách khátoàn diện và hệ thống.3.2. Nhiệm vụ- Phân tích để làm rõ những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hình thànhngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng; chỉ ra những nguyên tắc cơ bản tổchức ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn.24. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp liên ngành; phương pháp loại hình; phương pháp nghiêncứu hệ thống; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê phân loại; phươngpháp phân tích tổng hợp.5. Đóng góp của luận ánLuận án là công trình chuyên biệt đầu tiên nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuậttrong văn xuôi của Ma Văn Kháng một cách toàn diện và hệ thống.6. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận ánđược chia làm 4 chương:Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (19 trang)Chương 2: Những nhân tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn KhángBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘIĐOÀN TIẾN DŨNGNGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNGChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 62.22.01.21TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂNHÀ NỘI – 2016Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:GS.TS. Trần Đăng XuyềnPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc ThiệnTạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Đoàn Đức PhươngTrường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS. Tôn Phương LanViện Văn họcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nộihoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.Đoàn Tiến Dũng (2013), “Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộtrong dạy học văn bản Mùa lá rụng trong vườn Ngữ văn 12”, Tạp chíGiáo dục (312), tr.43-44.2.Đoàn Tiến Dũng (2015), “Ngôn ngữ độc thoại nội tâm trong vănxuôi Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạmHà Nội (10), tr.97-103.3.Đoàn Tiến Dũng (2015), “Ma Văn Kháng và những trang văn lấplánh chất trữ tình”, Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm (15), tr.117-121.4.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Ngôn ngữ đối thoại trong văn xuôi MaVăn Kháng”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (244), tr.92-97.5.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chứcngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn Kháng”, Tạp chí Lýluận Phê bình văn học, nghệ thuật (42), tr.65-72.6.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Có một “miền đất vàng” trong tâm thứcnhà văn”, Tạp chí Phansipăng (181) tr.67-73.7.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Một số thủ pháp nghệ thuật khi xây dựngnhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Tây Nguyên (16), tr.55-60.8.Đoàn Tiến Dũng (2016), “Đối thoại liên nhân trong ngôn ngữ tiểu thuyếtcủa Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên(18), tr.98-104.31MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiMa Văn Kháng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học đương đại Việt Nam.Ông là một trong những cây bút có công mở đường cho sự nghiệp đổi mới vănhọc. Là một cây bút văn xuôi đĩnh đạc, chỉn chu và say mê sáng tạo, từ truyệnngắn đầu tay Phố cụt (1961) đến nay, ông đã có được một nghiệp văn gồm hơn 8(tám) nghìn trang in, với 19 (mười chín) tập truyện ngắn, 2 (hai) tập truyện vừa,17 (mười bảy) cuốn tiểu thuyết, 3 (ba) truyện viết cho thiếu nhi, 1 (một) cuốnHồi kí, 2 (hai) cuốn tiểu luận - phê bình. Ma Văn Kháng đã thực hiện một bướctiến trong ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi tiếng Việt. Ma Văn Kháng đã vinh dựđược tặng Giải thưởng Văn học Nhà nước (2001), Giải thưởng Văn học ĐôngNam Á (1998), Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2012). Tínhđến thời điểm hiện tại, chúng tôi khẳng định chưa có công trình nào nghiên cứumột cách toàn diện và hệ thống về ngôn ngữ văn xuôi của Ma Văn Kháng. Xuấtphát từ thực tế nghiên cứu, chúng tôi thực hiện đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuậttrong văn xuôi của Ma Văn Kháng”.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu của luận án là ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôicủa nhà văn Ma Văn Kháng.2.2. Phạm vi nghiên cứuMa Văn Kháng là một nhà văn viết nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa,tiểu thuyết, hồi kí, bút kí, tiểu luận – phê bình; nhưng tài năng nghệ thuật của ôngđược kết tinh chủ yếu ở hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Về tiểu thuyết,Ma Văn Kháng đã xuất bản 17 tác phẩm. Về truyện ngắn, nhà văn đã cho in hàngtrăm truyện ngắn, được chọn lọc... vì nhiều lí do, trong khuôn khổ của luận án,chúng tôi không thể khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật trong toàn bộ các sáng tác vănxuôi của Ma Văn Kháng mà chỉ nghiên cứu ở hai thể loại nói trên, tập trung vàonhững tác phẩm mà chúng tôi cho là tiêu biểu, thể hiện được tài năng ngôn ngữcủa nhà văn.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đíchTrong công trình này, vận dụng lí thuyết về ngôn ngữ nghệ thuật, chúng tôitập trung nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng một cách khátoàn diện và hệ thống.3.2. Nhiệm vụ- Phân tích để làm rõ những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hình thànhngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng; chỉ ra những nguyên tắc cơ bản tổchức ngôn ngữ nghệ thuật của nhà văn.24. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp liên ngành; phương pháp loại hình; phương pháp nghiêncứu hệ thống; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê phân loại; phươngpháp phân tích tổng hợp.5. Đóng góp của luận ánLuận án là công trình chuyên biệt đầu tiên nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuậttrong văn xuôi của Ma Văn Kháng một cách toàn diện và hệ thống.6. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận ánđược chia làm 4 chương:Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (19 trang)Chương 2: Những nhân tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam Ngôn ngữnghệ thuật của Ma Văn Kháng Nghệ thuật trong văn xuôi của Ma Văn KhángGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 228 0 0 -
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 191 0 0