Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nhận dạng cản trong dao động của kết cấu công trình

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu nghiên cứu và đề xuất các phương pháp, công thức mới để nhận dạng các tham số cản trong dao động của kết cấu công trình, đề tài luận án "Nhận dạng cản trong dao động của kết cấu công trình" cho đến nay đang là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nhận dạng cản trong dao động của kết cấu công trình 24 1 3. Từ các công thức và phương pháp nhận dạng cản đề xuất, luận án đã xây dựng MỞ ĐẦU một chương trình thí nghiệm và bộ chương trình IOD (Identification Of Damping) 1. Tính cấp thiết của đề tài tự động hóa nhận dạng các tham số cản của kết cấu. Bộ chương trình IOD được lập trình bằng Matlab bao gồm nhiều chương trình con thực hiện nhiều chức năng khác Cản có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của cơ học công trình từ nhau như: Xử lý nhiễu và tính toán FRF; nhận dạng tỷ số cản nhớt; nhận dạng hệ phân tích, thiết kế, kiểm định cho đến giám sát trạng thái kỹ thuật công trình và số cản nội ma sát; nhận dạng ma trận cản nhớt; nhận dạng ma trận cản nội ma sát; điều chỉnh động lực học kết cấu. Tuy nhiên, cản rất khó có thể mô hình hóa và nhận dạng đồng thời các ma trận cản nhớt và ma trận cản nội ma sát; so sánh và xác tính toán như độ cứng và khối lượng mà phải được nhận dạng từ thí nghiệm đo định mô hình cản phù hợp với kết cấu. Bộ chương trình này có giao diện trực quan, dao động của kết cấu. Sự phức tạp về cả cơ chế lẫn đặc trưng của cản làm cho thân thiện, dễ sử dụng và cho kết quả nhận dạng cản đáng tin cậy. Bộ chương trình các phương pháp nhận dạng cản hiện nay gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là ảnh IOD có thể ứng dụng để nhận dạng cản của kết cấu công trình. hưởng của nhiễu đo đạc đến kết quả nhận dạng. Với mục tiêu nghiên cứu và đề xuất các phương pháp, công thức mới để nhận dạng các tham số cản trong dao 4. Luận án đã tiến hành thí nghiệm đo dao động và nhận dạng cản trên một số kết động của kết cấu công trình, đề tài luận án: “Nhận dạng cản trong dao động cấu công trình thực (kết cấu dầm thép và công trình tháp điện gió trên quần đảo của kết cấu công trình” cho đến nay đang là vấn đề có ý nghĩa khoa học và Trường Sa). Các kết quả thí nghiệm cho thấy các công thức và phương pháp đề xuất thực tiễn. trong luận án phù hợp với lý thuyết và có độ chính xác cao hơn các phương pháp hiện có. Các kết quả thí nghiệm nhận dạng có thể được sử dụng cho phân tích, thiết 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án kế kết cấu, hoặc đánh giá trạng thái kỹ thuật của công trình trong quá trình khai Đối tượng nghiên cứu: Mô hình cản nhớt và mô hình cản nội ma sát trong dao thác. Đặc biệt, với các tham số cản nhận dạng được, có thể ứng dụng để đề xuất mô động của kết cấu công trình. hình cản phù hợp với kết cấu. Nội dung được phản ánh trong công trình số [], Phạm vi nghiên cứu: [], [] của tác giả. - Về kết cấu: Tuyến tính, làm việc trong và ngoài giai đoạn đàn hồi. - Về các mô hình cản: Mô hình cản nhớt, mô hình cản nội ma sát và mô hình II. Một số kiến nghị cản đồng thời (gồm cản nhớt và cản nội ma sát). Phạm vi của luận án không xét đến 1. Trong phân tích, thiết kế công trình cần đánh giá đúng vai trò của cản và xác định cản của môi trường đối với kết cấu. mô hình cản cũng như các tham số cản phù hợp với kết cấu. Nhất là đối với các 3. Phương pháp nghiên cứu công trình lớn chịu tác dụng của tải trọng động đặc biệt như động đất, sóng biển, Kết hợp nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm để nhận dạng các tham số cản tải trọng nổ thì xác định các tham số cản bằng thực nghiệm là một việc cần thiết. của kết cấu công trình. Lập chương trình nhận dạng cản của kết cấu bằng ngôn ngữ 2. Cần cân nhắc thận trọng khi sử dụng mô hình cản Rayleigh cho kết cấu khi chưa lập trình Matlab. biết các tỷ số cản hoặc thận trọng khi giả thiết các tỷ số cản. Mô hình cản Rayleigh 4. Cấu trúc của luận án cần ít nhất hai tần số dao động riêng và 2 tỷ số cản tương ứng. Khi nhận dạng được Luận án gồm phần mở đầu, sáu chương, phần kết luận chung, tài liệu tham nhiều hơn 2 tỷ số cản thì nên sử dụng mô hình cản Caughey thay cho mô hình cản khảo với 153 trang thuyết minh (trong đó có 35 bảng, 69 hình vẽ, 68 tài liệu tham Rayleigh. khảo) và 33 trang phụ lục. III. Hướng nghiên cứu phát triển tiếp theo Mở đầu: Trình bày tính cấp thiết của đề tài luận án và bố cục luận án. Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1. Nghiên cứu phương pháp nhận dạng các tham số động lực học khác của kết cấu Chương 2: Nhận dạng cản nhớt của hệ kết cấu công trình như khối lượng, độ cứng, tần số và dạng dao động riêng của hệ từ số liệu đo dao Chương 3: Nhận dạng cản nội ma sát của hệ kết cấu công trình động. Chương 4: Nhận dạng đồng thời ma trận cản nhớt và ma trận cản nội ma sát 2. Nghiên cứu phương pháp nhận dạng cản trong kết cấu phi tuyến. của kết cấu công trình 3. Nghiên cứu phương pháp nhận dạng mô hình cản ma sát ngoài. Chương 5: Xây dựng bộ chương trình tự động hóa nhận dạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: