Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ở miền núi phía Bắc hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nhằm vận dụng khung lý thuyết xã hội học, luận án mô tả thực trạng và chỉ ra các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới cho học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ở miền núi phía Bắc hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La) 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam bình đẳng giới (BĐG) là yêu cầu cấp bách của côngcuộc đổi mới, là mục tiêu của chiến lược phát triển con người và chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang gặpmột số rào cản trong thực hiện mục tiêu BĐG theo hướng nhanh và bềnvững; trong đó phải kể đến vấn đề BĐG trong học sinh trung học phổthông (THPT). Những tàn dư của tập tục lạc hậu, khuôn mẫu bất bình đẳnggiới, sự thiếu nhận thức về giới của một bộ phận giáo viên, nhà quản lýgiáo dục, các gia đình và khuôn mẫu định kiến giới trong sách giáo khoa(SGK) đang là những yếu tố bất lợi trong quá trình nâng cao nhận thức,thái độ và hành vi về BĐG cho các em hiện nay. Xã hội hoá vai trò giới nhằm hướng đến mục tiêu BĐG cho học sinhlà trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội; đồng thời học tập và vậndụng các kiến thức về BĐG vào trong cuộc sống cũng là quyền và nghĩavụ của các em. Tuy nhiên, các thiết chế này đã thực hiện việc chuyển tảicác giá trị về BĐG vào cuộc sống và nhận thức, thái độ, hành vi của họcsinh về BĐG đạt hiệu quả thế nào thì vẫn là khoảng trống còn bỏ ngõ. Trong quá trình phát triển xã hội bền vững theo nguyên tắc bình đẳnggiới, vấn đề BĐG trong giáo dục nói chung và BĐG của học sinh THPT cóý nghĩa đặc biệt quan trọng và cần thiết. Học sinh THPT nằm trongkhoảng tuổi từ 15-17 tuổi, giai đoạn đầu của lứa tuổi định hình nhân cáchcủa thanh niên. Đây là giai đoạn mà các em vừa bộc lộ vừa phát triểnnhững đặc điểm, phẩm chất của người công dân, chủ nhân tương lai củađất nước. Ở lứa tuổi này, nếu học sinh THPT được giáo dục đúng đắn,khoa học về BĐG và được rèn luyện các kỹ năng thực hiện BĐG thì cácem sẽ dễ dàng phát huy những kiến thức và kỹ năng BĐG trong cuộc sốngtương lai. Vậy trên thực tế, học sinh THPT ở miền núi có vấn đề gì vềnhận thức về BĐG không? Các em có hiểu biết và kỹ năng BĐG như thếnào? Liệu những đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội đặc thù của cáctỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng gì đến mức độ hiểu biết, thái độ vàkỹ năng BĐG của học sinh THPT… Đây vẫn đang là khoảng trống chưađược nghiên cứu nhiều. Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức,thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ởmiền núi phía Bắc hiện nay”(Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai vàSơn La) vừa đáp ứng được yêu cầu về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu Vận dụng khung lý thuyết xã hội học, luận án mô tả thực trạng và chỉra các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG của họcsinh THPT. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nâng cao nhận thức, thái độvà hành vi về BĐG cho học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. 2 2.2. Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý thuyết và cáchtiếp cận BĐG liên quan tới học sinh THPT. Vận dụng lý thuyết xã hội họcvà các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về BĐGđể nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG của nhóm học sinhTHPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. Thứ hai, tổng quan, khái quát, đánh giá các nghiên cứu và thực tiễnthực hiện BĐG có liên quan đến đề tài. Thao tác hoá một số khái niệmnhư: BĐG, công bằng giới, bất BĐG, nhận thức về BĐG, thái độ về BĐG,hành vi về BĐG, định kiến giới, lồng ghép giới … Thứ ba, khảo sát và mô tả thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi vềBĐG cho nhóm học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay thông quađiều tra định lượng và định tính. Thứ tư, phân tích các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hànhvi về BĐG cho nhóm học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. Thứ năm, khuyến nghị giải pháp thực hiện lồng ghép giới vào bậcTHPT để từng bước nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG chohọc sinh ở miền núi phía Bắc hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG củahọc sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT ở 6 trường thuộc 3 tỉnh SơnLa, Lào Cai và Hà Giang. Ngoài ra, luận án cũng tìm hiểu ý kiến của phụhuynh học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tại các tỉnh được khảosát cũng như chuyên gia thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: khảo sát, phân tích nhận thức, thái độ và hành vi về BĐGcủa học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay ở một số quan niệmchung về BĐG và các lĩnh vực cụ thể theo quy định của Luật Bình đẳnggiới (2006). - Thời gian: năm 2007-2008 - Địa bàn nghiên cứu: 6 trường THPT thuộc 3 tỉnh: Sơn La, Lào Caivà Hà Giang 4. Giả thuyết nghiên cứu và khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nhận thức, thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ở miền núi phía Bắc hiện nay (Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La) 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam bình đẳng giới (BĐG) là yêu cầu cấp bách của côngcuộc đổi mới, là mục tiêu của chiến lược phát triển con người và chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam đang gặpmột số rào cản trong thực hiện mục tiêu BĐG theo hướng nhanh và bềnvững; trong đó phải kể đến vấn đề BĐG trong học sinh trung học phổthông (THPT). Những tàn dư của tập tục lạc hậu, khuôn mẫu bất bình đẳnggiới, sự thiếu nhận thức về giới của một bộ phận giáo viên, nhà quản lýgiáo dục, các gia đình và khuôn mẫu định kiến giới trong sách giáo khoa(SGK) đang là những yếu tố bất lợi trong quá trình nâng cao nhận thức,thái độ và hành vi về BĐG cho các em hiện nay. Xã hội hoá vai trò giới nhằm hướng đến mục tiêu BĐG cho học sinhlà trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội; đồng thời học tập và vậndụng các kiến thức về BĐG vào trong cuộc sống cũng là quyền và nghĩavụ của các em. Tuy nhiên, các thiết chế này đã thực hiện việc chuyển tảicác giá trị về BĐG vào cuộc sống và nhận thức, thái độ, hành vi của họcsinh về BĐG đạt hiệu quả thế nào thì vẫn là khoảng trống còn bỏ ngõ. Trong quá trình phát triển xã hội bền vững theo nguyên tắc bình đẳnggiới, vấn đề BĐG trong giáo dục nói chung và BĐG của học sinh THPT cóý nghĩa đặc biệt quan trọng và cần thiết. Học sinh THPT nằm trongkhoảng tuổi từ 15-17 tuổi, giai đoạn đầu của lứa tuổi định hình nhân cáchcủa thanh niên. Đây là giai đoạn mà các em vừa bộc lộ vừa phát triểnnhững đặc điểm, phẩm chất của người công dân, chủ nhân tương lai củađất nước. Ở lứa tuổi này, nếu học sinh THPT được giáo dục đúng đắn,khoa học về BĐG và được rèn luyện các kỹ năng thực hiện BĐG thì cácem sẽ dễ dàng phát huy những kiến thức và kỹ năng BĐG trong cuộc sốngtương lai. Vậy trên thực tế, học sinh THPT ở miền núi có vấn đề gì vềnhận thức về BĐG không? Các em có hiểu biết và kỹ năng BĐG như thếnào? Liệu những đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội đặc thù của cáctỉnh miền núi phía Bắc có ảnh hưởng gì đến mức độ hiểu biết, thái độ vàkỹ năng BĐG của học sinh THPT… Đây vẫn đang là khoảng trống chưađược nghiên cứu nhiều. Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức,thái độ và hành vi về bình đẳng giới của học sinh trung học phổ thông ởmiền núi phía Bắc hiện nay”(Qua khảo sát ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai vàSơn La) vừa đáp ứng được yêu cầu về lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu Vận dụng khung lý thuyết xã hội học, luận án mô tả thực trạng và chỉra các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG của họcsinh THPT. Từ đó, đưa ra những khuyến nghị nâng cao nhận thức, thái độvà hành vi về BĐG cho học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. 2 2.2. Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ hệ thống các khái niệm, phạm trù, lý thuyết và cáchtiếp cận BĐG liên quan tới học sinh THPT. Vận dụng lý thuyết xã hội họcvà các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về BĐGđể nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG của nhóm học sinhTHPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. Thứ hai, tổng quan, khái quát, đánh giá các nghiên cứu và thực tiễnthực hiện BĐG có liên quan đến đề tài. Thao tác hoá một số khái niệmnhư: BĐG, công bằng giới, bất BĐG, nhận thức về BĐG, thái độ về BĐG,hành vi về BĐG, định kiến giới, lồng ghép giới … Thứ ba, khảo sát và mô tả thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi vềBĐG cho nhóm học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay thông quađiều tra định lượng và định tính. Thứ tư, phân tích các yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ và hànhvi về BĐG cho nhóm học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. Thứ năm, khuyến nghị giải pháp thực hiện lồng ghép giới vào bậcTHPT để từng bước nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG chohọc sinh ở miền núi phía Bắc hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ và hành vi về BĐG củahọc sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay. Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT ở 6 trường thuộc 3 tỉnh SơnLa, Lào Cai và Hà Giang. Ngoài ra, luận án cũng tìm hiểu ý kiến của phụhuynh học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tại các tỉnh được khảosát cũng như chuyên gia thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: khảo sát, phân tích nhận thức, thái độ và hành vi về BĐGcủa học sinh THPT ở miền núi phía Bắc hiện nay ở một số quan niệmchung về BĐG và các lĩnh vực cụ thể theo quy định của Luật Bình đẳnggiới (2006). - Thời gian: năm 2007-2008 - Địa bàn nghiên cứu: 6 trường THPT thuộc 3 tỉnh: Sơn La, Lào Caivà Hà Giang 4. Giả thuyết nghiên cứu và khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Thái độ và hành vi về bình đẳng giới Bình đẳng giới học sinh Học sinh trung học phổ thông Bình đẳng giớiTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
8 trang 320 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 186 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0