Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Những điều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm sáng tỏ những nội dung ASEAN đã điều chỉnh trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh, ASEAN đã triển khai trên thực tế những điều chỉnh này như thế nào? tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới việc ASEAN có những điều chỉnh đó và tác động của việc thay đổi này đến bản thân mối quan hệ ASEAN - Mỹ, đến ASEAN, đến Mỹ và rộng hơn là quan hệ quốc tế ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là phản ứng của các nước lớn khác trong khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Những điều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NGOẠI GIAOHỌC VIỆN NGOẠI GIAO------------------NGUYỄN PHÚ TÂN HƯƠNGNHỮNG ĐIỀU CHỈNH CỦA ASEANTRONG QUAN HỆ VỚI MỸTỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNHhuy n ng nh: Qu n h qus : 62 31 02 06IHà Nội - 2015tông trình đượ ho n th nh tại: Họ vi n goại gi ogười hướng dẫn kho họ :1- TS.2- PG .nH i. Ho ng KhắmPh n bi n 1: .....................................................................................Ph n bi n 2: .....................................................................................Ph n bi n 3: .....................................................................................uận án sẽ đượ b o v trướ Hội đồng hấm luận án ấpsởhọp tại Họ vi n goại gi ov o hồi giờ ng y thángnămó thể tìm hiểu uận án tại thư vi n:DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUhư vi n ĐÃ CÔNG BQu gi-hư vi n Họ vi n goại gi o1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVề mặt lý luận, trong mối quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ,nước lớn, với tiềm lực vượt trội và tư duy nước lớn, thường giữ vaitrò chủ động hơn và chi phối quan hệ song phương nhiều hơn, trongkhi đó, nước nhỏ luôn phải nghiên cứu chính sách của nước lớn vớimình, từ đó hoạch định ra đối sách cho phù hợp nhằm tối ưu hóa lợiích quốc gia. Trong quan hệ ASEAN - Mỹ, tập hợp của các quốc giavừa và nhỏ ở Đông Nam Á - ASEAN - tuy có những thời điểm vàtrong một số vấn đề, bị chia rẽ và bị lấn lướt hơn, do sự phụ thuộc vềkinh tế dễ dẫn đến những ảnh hưởng về chính trị, nhưng nhìn chung,từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, ASEAN đã có những điều chỉnhtương đối hợp lý và ứng xử khôn khéo với siêu cường Mỹ, góp phầnđạt được những mục tiêu trong quan hệ với Mỹ nói riêng và mục tiêucủa ASEAN nói chung. Những nhân tố bên trong (như sự lớn mạnhcủa ASEAN cả về “lượng” và “chất”, tính toán chiến lược của ASEANtrong việc thúc đẩy quan hệ với Mỹ) và bên ngoài (gồm: bối cảnh thếgiới, tương quan so sánh lực lượng ở châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) thay đổi sau Chiến tranh lạnh, sự điều chỉnh chính sách của Mỹvới Đông Nam Á,…) đã tạo cơ hội để ASEAN dần tăng tính chủ độngvà độc lập, tự chủ trong quá trình hoạch định lập trường chung củaASEAN với siêu cường số 1 thế giới và khiến đặc điểm của hợp tácASEAN - Mỹ thay đổi từ đa phần các nước ASEAN-5 phụ thuộc vàoMỹ về kinh tế và an ninh trong Chiến tranh lạnh sang quan hệ bìnhđẳng, hợp tác cùng thắng (win-win game) và mặt hợp tác nổi trội.Về mặt thực tiễn, trong bối cảnh kiến trúc khu vực CA-TBD đangđịnh hình nhằm phù hợp hơn với tương quan so sánh lực lượng mớivà sự cạnh tranh Mỹ - Trung trên các lĩnh vực, việc nghiên cứu2những điều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiếntranh lạnh là cần thiết, có ý nghĩa thiết thực trong quá trình đề xuấtnhững khuyến nghị chính sách của Việt Nam trong quan hệ với Mỹ,Trung Quốc và ASEAN. Nếu nghiên cứu và học hỏi được những ứngxử khôn khéo của ASEAN trong quan hệ với các nước lớn, Việt Namsẽ không những không bị rơi vào thế “tiến thoái lưỡng nan” trong bốicảnh cạnh tranh Mỹ - Trung hiện nay, mà còn tận dụng được “cơ hội”này để phát triển hơn nữa quan hệ với cả Mỹ và Trung Quốc, và nângcao vai trò, vị thế trong ASEAN.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích, làm rõ những điềuchỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đếnnay. Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án baogồm: (i) Làm sáng tỏ những nội dung ASEAN đã điều chỉnh trongquan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh; (ii) ASEAN đã triển khaitrên thực tế những điều chỉnh này như thế nào; (iii) Tìm hiểu nguyênnhân dẫn tới việc ASEAN có những điều chỉnh đó và (iv) Tác độngcủa việc thay đổi này đến bản thân mối quan hệ ASEAN - Mỹ, đếnASEAN, đến Mỹ và rộng hơn là quan hệ quốc tế ở khu vực CATBD, đặc biệt là phản ứng của các nước lớn khác trong khu vực.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là sự điều chỉnh quan hệ đốingoại của ASEAN với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh.ASEAN chưa có chính sách đối ngoại chung, nhưng có quan hệđối ngoại (external relations) với các đối tác đối thoại và các chủ thểkhác trong quan hệ quốc tế như các quốc gia khác, các tổ chức quốctế và tổ chức khu vực. Dựa trên hai nguyên tắc cơ bản của ASEAN làđồng thuận và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, các3quốc gia thành viên ASEAN có sự phối hợp đối ngoại, tạo ra nhữngđịnh hướng đối ngoại, thể hiện rõ nhất qua những Thông cáo chungcủa các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) và Hội nghịThượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit) hàng năm.Trong phạm vi luận án, khi nghiên cứu những điều chỉnh củaASEAN trong quan hệ với Mỹ qua từng giai đoạn, tác giả sẽ chỉnghiên cứu ASEAN với tư cách là một thực thể (Hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á và Cộng đồng ASEAN từ tháng 12/2015). Song,khi triển khai những điều chỉnh này trên thực tế và xem xét những tácđộng của việc điều chỉnh đó, tác giả sẽ nghiên cứu cả trên bình diệnsong phương (các mối quan hệ của những nước thành viên ASEANvới Mỹ) và đa phương (quan hệ ASEAN - Mỹ).Về thời gian nghiên cứu, luận án sẽ tập trung phân tích nhữngđiều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnhđến nay. Trong 25 năm đó, tác giả lấy hai mốc lớn là năm 1999 và2008 để chia Luận án thành ba giai đoạn chính: từ 1991 - 1999, từ 1999 2008 và từ 2008 đến nay. Lý do tác giả lấy mốc năm 1999 là bởi vìASEAN đã hoàn thành việc phát triển về “lượng” (mở rộng từ ASEAN6 thành ASEAN-10) vào năm 1999 và những nhu cầu, định hướng trongquan hệ với Mỹ của ASEAN-10 khác với ASEAN-6. Năm 2008 đánhdấu mốc ASEAN thực sự thay đổi về “chất”, khi Hiến chương ASEANđược phê chuẩn và chính thức có hiệu lực, khiến thay đổi địa vị pháp lýcủa tổ chức ASEAN trong quan hệ với các nước thành viên và với cácđối tác bên ngoài. Đồng thời, năm 2008 cũng bắt đầu chứng kiến sự thayđổi lớn trong chính sách đối n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Những điều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NGOẠI GIAOHỌC VIỆN NGOẠI GIAO------------------NGUYỄN PHÚ TÂN HƯƠNGNHỮNG ĐIỀU CHỈNH CỦA ASEANTRONG QUAN HỆ VỚI MỸTỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNHhuy n ng nh: Qu n h qus : 62 31 02 06IHà Nội - 2015tông trình đượ ho n th nh tại: Họ vi n goại gi ogười hướng dẫn kho họ :1- TS.2- PG .nH i. Ho ng KhắmPh n bi n 1: .....................................................................................Ph n bi n 2: .....................................................................................Ph n bi n 3: .....................................................................................uận án sẽ đượ b o v trướ Hội đồng hấm luận án ấpsởhọp tại Họ vi n goại gi ov o hồi giờ ng y thángnămó thể tìm hiểu uận án tại thư vi n:DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUhư vi n ĐÃ CÔNG BQu gi-hư vi n Họ vi n goại gi o1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVề mặt lý luận, trong mối quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ,nước lớn, với tiềm lực vượt trội và tư duy nước lớn, thường giữ vaitrò chủ động hơn và chi phối quan hệ song phương nhiều hơn, trongkhi đó, nước nhỏ luôn phải nghiên cứu chính sách của nước lớn vớimình, từ đó hoạch định ra đối sách cho phù hợp nhằm tối ưu hóa lợiích quốc gia. Trong quan hệ ASEAN - Mỹ, tập hợp của các quốc giavừa và nhỏ ở Đông Nam Á - ASEAN - tuy có những thời điểm vàtrong một số vấn đề, bị chia rẽ và bị lấn lướt hơn, do sự phụ thuộc vềkinh tế dễ dẫn đến những ảnh hưởng về chính trị, nhưng nhìn chung,từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, ASEAN đã có những điều chỉnhtương đối hợp lý và ứng xử khôn khéo với siêu cường Mỹ, góp phầnđạt được những mục tiêu trong quan hệ với Mỹ nói riêng và mục tiêucủa ASEAN nói chung. Những nhân tố bên trong (như sự lớn mạnhcủa ASEAN cả về “lượng” và “chất”, tính toán chiến lược của ASEANtrong việc thúc đẩy quan hệ với Mỹ) và bên ngoài (gồm: bối cảnh thếgiới, tương quan so sánh lực lượng ở châu Á - Thái Bình Dương (CATBD) thay đổi sau Chiến tranh lạnh, sự điều chỉnh chính sách của Mỹvới Đông Nam Á,…) đã tạo cơ hội để ASEAN dần tăng tính chủ độngvà độc lập, tự chủ trong quá trình hoạch định lập trường chung củaASEAN với siêu cường số 1 thế giới và khiến đặc điểm của hợp tácASEAN - Mỹ thay đổi từ đa phần các nước ASEAN-5 phụ thuộc vàoMỹ về kinh tế và an ninh trong Chiến tranh lạnh sang quan hệ bìnhđẳng, hợp tác cùng thắng (win-win game) và mặt hợp tác nổi trội.Về mặt thực tiễn, trong bối cảnh kiến trúc khu vực CA-TBD đangđịnh hình nhằm phù hợp hơn với tương quan so sánh lực lượng mớivà sự cạnh tranh Mỹ - Trung trên các lĩnh vực, việc nghiên cứu2những điều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiếntranh lạnh là cần thiết, có ý nghĩa thiết thực trong quá trình đề xuấtnhững khuyến nghị chính sách của Việt Nam trong quan hệ với Mỹ,Trung Quốc và ASEAN. Nếu nghiên cứu và học hỏi được những ứngxử khôn khéo của ASEAN trong quan hệ với các nước lớn, Việt Namsẽ không những không bị rơi vào thế “tiến thoái lưỡng nan” trong bốicảnh cạnh tranh Mỹ - Trung hiện nay, mà còn tận dụng được “cơ hội”này để phát triển hơn nữa quan hệ với cả Mỹ và Trung Quốc, và nângcao vai trò, vị thế trong ASEAN.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của luận án là phân tích, làm rõ những điềuchỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đếnnay. Để đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án baogồm: (i) Làm sáng tỏ những nội dung ASEAN đã điều chỉnh trongquan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh; (ii) ASEAN đã triển khaitrên thực tế những điều chỉnh này như thế nào; (iii) Tìm hiểu nguyênnhân dẫn tới việc ASEAN có những điều chỉnh đó và (iv) Tác độngcủa việc thay đổi này đến bản thân mối quan hệ ASEAN - Mỹ, đếnASEAN, đến Mỹ và rộng hơn là quan hệ quốc tế ở khu vực CATBD, đặc biệt là phản ứng của các nước lớn khác trong khu vực.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luận án là sự điều chỉnh quan hệ đốingoại của ASEAN với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh.ASEAN chưa có chính sách đối ngoại chung, nhưng có quan hệđối ngoại (external relations) với các đối tác đối thoại và các chủ thểkhác trong quan hệ quốc tế như các quốc gia khác, các tổ chức quốctế và tổ chức khu vực. Dựa trên hai nguyên tắc cơ bản của ASEAN làđồng thuận và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, các3quốc gia thành viên ASEAN có sự phối hợp đối ngoại, tạo ra nhữngđịnh hướng đối ngoại, thể hiện rõ nhất qua những Thông cáo chungcủa các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) và Hội nghịThượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit) hàng năm.Trong phạm vi luận án, khi nghiên cứu những điều chỉnh củaASEAN trong quan hệ với Mỹ qua từng giai đoạn, tác giả sẽ chỉnghiên cứu ASEAN với tư cách là một thực thể (Hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á và Cộng đồng ASEAN từ tháng 12/2015). Song,khi triển khai những điều chỉnh này trên thực tế và xem xét những tácđộng của việc điều chỉnh đó, tác giả sẽ nghiên cứu cả trên bình diệnsong phương (các mối quan hệ của những nước thành viên ASEANvới Mỹ) và đa phương (quan hệ ASEAN - Mỹ).Về thời gian nghiên cứu, luận án sẽ tập trung phân tích nhữngđiều chỉnh của ASEAN trong quan hệ với Mỹ từ sau Chiến tranh lạnhđến nay. Trong 25 năm đó, tác giả lấy hai mốc lớn là năm 1999 và2008 để chia Luận án thành ba giai đoạn chính: từ 1991 - 1999, từ 1999 2008 và từ 2008 đến nay. Lý do tác giả lấy mốc năm 1999 là bởi vìASEAN đã hoàn thành việc phát triển về “lượng” (mở rộng từ ASEAN6 thành ASEAN-10) vào năm 1999 và những nhu cầu, định hướng trongquan hệ với Mỹ của ASEAN-10 khác với ASEAN-6. Năm 2008 đánhdấu mốc ASEAN thực sự thay đổi về “chất”, khi Hiến chương ASEANđược phê chuẩn và chính thức có hiệu lực, khiến thay đổi địa vị pháp lýcủa tổ chức ASEAN trong quan hệ với các nước thành viên và với cácđối tác bên ngoài. Đồng thời, năm 2008 cũng bắt đầu chứng kiến sự thayđổi lớn trong chính sách đối n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Quan hệ quốc tế ASEAN và Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh ASEAN điều chỉnh quan hệ với MỹTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 214 0 0