Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan và năng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến độ phì nhiêu của đất nâu đỏ bazan trồng cà phê vối tại vùng cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng. Đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến năng suất cà phê vối trên đất nâu đỏ bazan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan và năng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng 1 MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan (Rhodic Ferralsols – FRr), làloại đất có độ phì nhiêu tự nhiên khá cao do có tầng canh tác dày, tơi xốp,hàm lượng chất hữu cơ, lân tổng số ở giàu, đạm tổng ở mức khá. Loại đấtnày rất thích hợp trồng nhóm cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như càphê, chè, hồ tiêu và cây ăn quả. Tỉnh Lâm Đồng, có 212.049 ha đất nâu đỏbazan, phân bố chủ yếu ở cao nguyên Di Linh (182.818 ha). Tính đến năm 2015 toàn tỉnh Lâm Đồng có 157.307 ha cà phê,được trồng tập trung ở cao nguyên Di Linh với diện tích 140.482 ha(chiếm 89,3% diện tích cà phê của tỉnh) chủ yếu là cây cà phê vối (Coffeacanephora Pierre). Năng suất cà phê vối của Việt Nam hơn 10 năm gần đây luôn đạtbình quân trên 2 tấn nhân/ha, thuộc loại cao nhất thế giới, có nhiều nơiđiển hình đạt 5 – 6 tấn/ha, cá biệt có những hộ đạt 9 – 10 tấn/ha. Đóng gópvào kết quả trên gồm nhiều yếu tố kỹ thuật (giống, chăm sóc, tưới nước,bảo vệ thực vật), nhưng phân bón vẫn là một yếu tố chi phối mang tínhquyết định. Cà phê là cây lâu năm trồng trên các vùng đất cao, do đó cùng vớinhu cầu cao về dinh dưỡng N, P, K thì phân hữu cơ có vai trò rất quantrọng để tạo môi trường thâm canh ổn định và hiệu quả. Vì lý do đó, đã cónhiều nghiên cứu về tác động của phân vô cơ N, P, K và phân hữu cơ đếnnăng suất, chất lượng cà phê vối ở vùng Tây Nguyên. Tiêu biểu là cáccông trình nghiên cứu của Trương Hồng và Tôn Nữ Tuấn Nam, 1999; YKanin Hdơk, 2005; Trình Công Tư, 1996; Lê Hồng Lịch, 2000; Hồ CôngTrực và Phạm Quang Hà, 2004, Nguyễn Văn Minh (2014), Nguyễn VănBộ (2016),… Tuy vậy, các nghiên cứu này chủ yếu tập trung ở Đăk Lăk,Gia Lai, hơn nữa, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào quan tâm 2thấu đáo đến mối quan hệ giữa phân bón và độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazantrồng cà phê. Riêng tỉnh Lâm Đồng, hiện có rất ít kết quả nghiên cứu vềquản lý dinh dưỡng cho cây cà phê, đặc biệt là ở vùng cao nguyên DiLinh, nơi có các đặc điểm khí hậu và lịch sử hình thành đất đặc trưng hoạtđộng phun trào của núi lửa Kainozoi muộn đã làm cho tính chất đất khákhác biệt so với cùng loại đất nâu đỏ bazan ở các tỉnh khác của vùng TâyNguyên. Điều tra thực trạng sử dụng phân bón cho cà phê ở Lâm Đồngnhững năm gần đấy cho thấy có rất nhiều vấn đề đã trở thành thách thứcđối với sản xuất bền vững cây cà phê. Trước hết, phần lớn nông dân sửdụng phân bón thiếu khoa học, bón rất cao về lượng và mất cân đối về tỷlệ. Đối với phân đạm, có hơn 40% số hộ bón trên 500 N kg/ha/năm (caonhất 897 kg N). Với phân lân, có 53% số hộ bón trên 300 kg P2O5/ha/năm(cao nhất 620 kg P2O5). Riêng phân kali, lượng bón phổ biến của nông dânđã khá hợp lý (trung bình 299 – 317 kg K2O/ha/năm), mặc dù vẫn còn mộtsố hộ bón thừa kali. So với năng suất bình quân ở Lâm Đồng (3,6 tấn/ha)thì lượng phân đạm và lân lãng phí hàng năm rất lớn. Tỷ lệ bón phân vôcơ đa lượng cũng mất cân đối nghiêm trọng, ở đa số hộ nông dân tỷ lệ bónlà N: P2O5: K2O = 1,38 : 1,0 : 0,94. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụngphân bón, giảm sức khỏe vườn cây, tăng sâu bệnh hại và gây ô nhiễm môitrường. Thứ hai, lượng phân hữu cơ bón cho cà phê biến động rất lớn từ 0– 45 tấn/ha/năm, 2 – 3 năm bón một lần. Thực tế, nhu cầu sử dụng phânhữu cơ ngày càng tăng, nhưng khả năng cung cấp tại địa phương vừa rấthạn chế lại vừa kém chất lượng, thực trạng sử dụng phân chuồng tươi (lợn,gà…) chưa qua xử lý vẫn còn khá phổ biến trở thành nguồn gây ô nhiễmmôi trường. Do đó, nghiên cứu sử dụng nguồn phân hữu cơ chế biến cóchất lượng cao bù đắp cho nhu cầu phân hữu cơ là hết sức cần thiết. 3 Một quá trình dài sử dụng phân bón cho cà phê chưa đúng, khônghợp lý một mặt gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng trực tiếp đến độ phìnhiêu đất trồng cà phê tại cao nguyên Di Linh, điển hình là hàm lượngCa2+, Mg2+ giảm, đất bị chua hóa (pHKCl còn 3,53 – 4,67), lượng Al3+ vàSO42- trong đất có xu thế tăng cao (Lâm Văn Hà, 2016). Trước nhu cầu cấp bách phải có một nghiên cứu đầy đủ và hệ thốngvề mối quan hệ giữa đất – phân bón – sinh thái môi trường đất phục vụthâm canh cây cà phê bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đề tàinghiên cứu “Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan vànăng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng” được thực hiện.1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Cung cấp thông tin mới về mối quan hệ của phân bón – độ phìnhiêu – sinh thái môi trường đất nâu đỏ bazan tại cao nguyên Di Linh. Bổsung cơ sở khoa học trong chiến lược quản lý bón phân cân đối, hợp lýgiữa phân vô cơ với phân hữu cơ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngphân bón và cải thiện độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazan phục vụ thâm canhbền vững cây cà phê. - Đóng góp một số giải pháp kỹ thuật sử dụng phân bón trong sảnxuất cà phê theo hướng tăng hiệu quả kinh tế và cải thiện độ phì nhiêu đấtnâu đỏ bazan trong chiến lược sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất bền vữngcủa tỉnh Lâm Đồng.1.3 Mục tiêu nghiên cứu1.3.1 Đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến độ phì nhiêucủa đất nâu đỏ bazan trồng cà phê vối tại vùng cao nguyên Di Linh, LâmĐồng.1.3.2 Đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến năng suất càphê vối trên đất nâu đỏ bazan. 41.3.3 Xây dựng mô hình sản xuất cà phê bền vững trên đất nâu đỏ bazantại cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng.1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Liều lượng của phân đạm (N); phân lân (P) và phân hữu cơ chếbiến đến độ phì nhiêu đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan tại vùng caonguyên Di Linh đã thâm canh cây cà phê qua nhiều năm. - Liều lượng của phân đạm (N); phân lân (P) và phân hữu cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan và năng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng 1 MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan (Rhodic Ferralsols – FRr), làloại đất có độ phì nhiêu tự nhiên khá cao do có tầng canh tác dày, tơi xốp,hàm lượng chất hữu cơ, lân tổng số ở giàu, đạm tổng ở mức khá. Loại đấtnày rất thích hợp trồng nhóm cây lâu năm có giá trị kinh tế cao như càphê, chè, hồ tiêu và cây ăn quả. Tỉnh Lâm Đồng, có 212.049 ha đất nâu đỏbazan, phân bố chủ yếu ở cao nguyên Di Linh (182.818 ha). Tính đến năm 2015 toàn tỉnh Lâm Đồng có 157.307 ha cà phê,được trồng tập trung ở cao nguyên Di Linh với diện tích 140.482 ha(chiếm 89,3% diện tích cà phê của tỉnh) chủ yếu là cây cà phê vối (Coffeacanephora Pierre). Năng suất cà phê vối của Việt Nam hơn 10 năm gần đây luôn đạtbình quân trên 2 tấn nhân/ha, thuộc loại cao nhất thế giới, có nhiều nơiđiển hình đạt 5 – 6 tấn/ha, cá biệt có những hộ đạt 9 – 10 tấn/ha. Đóng gópvào kết quả trên gồm nhiều yếu tố kỹ thuật (giống, chăm sóc, tưới nước,bảo vệ thực vật), nhưng phân bón vẫn là một yếu tố chi phối mang tínhquyết định. Cà phê là cây lâu năm trồng trên các vùng đất cao, do đó cùng vớinhu cầu cao về dinh dưỡng N, P, K thì phân hữu cơ có vai trò rất quantrọng để tạo môi trường thâm canh ổn định và hiệu quả. Vì lý do đó, đã cónhiều nghiên cứu về tác động của phân vô cơ N, P, K và phân hữu cơ đếnnăng suất, chất lượng cà phê vối ở vùng Tây Nguyên. Tiêu biểu là cáccông trình nghiên cứu của Trương Hồng và Tôn Nữ Tuấn Nam, 1999; YKanin Hdơk, 2005; Trình Công Tư, 1996; Lê Hồng Lịch, 2000; Hồ CôngTrực và Phạm Quang Hà, 2004, Nguyễn Văn Minh (2014), Nguyễn VănBộ (2016),… Tuy vậy, các nghiên cứu này chủ yếu tập trung ở Đăk Lăk,Gia Lai, hơn nữa, đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào quan tâm 2thấu đáo đến mối quan hệ giữa phân bón và độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazantrồng cà phê. Riêng tỉnh Lâm Đồng, hiện có rất ít kết quả nghiên cứu vềquản lý dinh dưỡng cho cây cà phê, đặc biệt là ở vùng cao nguyên DiLinh, nơi có các đặc điểm khí hậu và lịch sử hình thành đất đặc trưng hoạtđộng phun trào của núi lửa Kainozoi muộn đã làm cho tính chất đất khákhác biệt so với cùng loại đất nâu đỏ bazan ở các tỉnh khác của vùng TâyNguyên. Điều tra thực trạng sử dụng phân bón cho cà phê ở Lâm Đồngnhững năm gần đấy cho thấy có rất nhiều vấn đề đã trở thành thách thứcđối với sản xuất bền vững cây cà phê. Trước hết, phần lớn nông dân sửdụng phân bón thiếu khoa học, bón rất cao về lượng và mất cân đối về tỷlệ. Đối với phân đạm, có hơn 40% số hộ bón trên 500 N kg/ha/năm (caonhất 897 kg N). Với phân lân, có 53% số hộ bón trên 300 kg P2O5/ha/năm(cao nhất 620 kg P2O5). Riêng phân kali, lượng bón phổ biến của nông dânđã khá hợp lý (trung bình 299 – 317 kg K2O/ha/năm), mặc dù vẫn còn mộtsố hộ bón thừa kali. So với năng suất bình quân ở Lâm Đồng (3,6 tấn/ha)thì lượng phân đạm và lân lãng phí hàng năm rất lớn. Tỷ lệ bón phân vôcơ đa lượng cũng mất cân đối nghiêm trọng, ở đa số hộ nông dân tỷ lệ bónlà N: P2O5: K2O = 1,38 : 1,0 : 0,94. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụngphân bón, giảm sức khỏe vườn cây, tăng sâu bệnh hại và gây ô nhiễm môitrường. Thứ hai, lượng phân hữu cơ bón cho cà phê biến động rất lớn từ 0– 45 tấn/ha/năm, 2 – 3 năm bón một lần. Thực tế, nhu cầu sử dụng phânhữu cơ ngày càng tăng, nhưng khả năng cung cấp tại địa phương vừa rấthạn chế lại vừa kém chất lượng, thực trạng sử dụng phân chuồng tươi (lợn,gà…) chưa qua xử lý vẫn còn khá phổ biến trở thành nguồn gây ô nhiễmmôi trường. Do đó, nghiên cứu sử dụng nguồn phân hữu cơ chế biến cóchất lượng cao bù đắp cho nhu cầu phân hữu cơ là hết sức cần thiết. 3 Một quá trình dài sử dụng phân bón cho cà phê chưa đúng, khônghợp lý một mặt gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng trực tiếp đến độ phìnhiêu đất trồng cà phê tại cao nguyên Di Linh, điển hình là hàm lượngCa2+, Mg2+ giảm, đất bị chua hóa (pHKCl còn 3,53 – 4,67), lượng Al3+ vàSO42- trong đất có xu thế tăng cao (Lâm Văn Hà, 2016). Trước nhu cầu cấp bách phải có một nghiên cứu đầy đủ và hệ thốngvề mối quan hệ giữa đất – phân bón – sinh thái môi trường đất phục vụthâm canh cây cà phê bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, đề tàinghiên cứu “Ảnh hưởng của phân bón đến độ phì nhiêu đất đỏ bazan vànăng suất cà phê ở cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng” được thực hiện.1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Cung cấp thông tin mới về mối quan hệ của phân bón – độ phìnhiêu – sinh thái môi trường đất nâu đỏ bazan tại cao nguyên Di Linh. Bổsung cơ sở khoa học trong chiến lược quản lý bón phân cân đối, hợp lýgiữa phân vô cơ với phân hữu cơ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụngphân bón và cải thiện độ phì nhiêu đất nâu đỏ bazan phục vụ thâm canhbền vững cây cà phê. - Đóng góp một số giải pháp kỹ thuật sử dụng phân bón trong sảnxuất cà phê theo hướng tăng hiệu quả kinh tế và cải thiện độ phì nhiêu đấtnâu đỏ bazan trong chiến lược sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất bền vữngcủa tỉnh Lâm Đồng.1.3 Mục tiêu nghiên cứu1.3.1 Đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến độ phì nhiêucủa đất nâu đỏ bazan trồng cà phê vối tại vùng cao nguyên Di Linh, LâmĐồng.1.3.2 Đánh giá tác động của phân hữu cơ, đạm và lân đến năng suất càphê vối trên đất nâu đỏ bazan. 41.3.3 Xây dựng mô hình sản xuất cà phê bền vững trên đất nâu đỏ bazantại cao nguyên Di Linh, Lâm Đồng.1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Liều lượng của phân đạm (N); phân lân (P) và phân hữu cơ chếbiến đến độ phì nhiêu đất nâu đỏ phát triển trên đá bazan tại vùng caonguyên Di Linh đã thâm canh cây cà phê qua nhiều năm. - Liều lượng của phân đạm (N); phân lân (P) và phân hữu cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đất nâu đỏ Độ phì nhiêu đất đỏ bazan Cà phê ở cao nguyên Di LinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0