Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlopyrifos ethyl và Fenobucarb đến hoạt tính enzym Cholinesterase cá lóc (Channa striata)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 794.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định nhạy cảm của enzyme cholinesterase ở não cá lóc (C. striata) với Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb khi phơi nhiễm riêng lẻ và phối trộn để cảnh báo nhiễm bẩn hai hoạt chất này trong môi trường nước. Nghiên cứu khả năng áp dụng đo ChE ở não cá lóc như phương pháp sinh học cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV chứa Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlopyrifos ethyl và Fenobucarb đến hoạt tính enzym Cholinesterase cá lóc (Channa striata) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã ngành: 9 44 03 03 ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG KẾT HỢP THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HOẠT CHẤT CHLORPYRIFOS ETHYL VÀ FENOBUCARBĐẾN HOẠT TÍNH ENZYM CHOLINESTERASE Ở CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) Cần Thơ, 2018 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Văn Toàn, Đào Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Công, 2015. Response ofcholinesterase to insecticide Chlorpyrifos ethyl in snakehead fish (channastriata) in rice field of Vietnamese Mekong Delta. Tạp chí Khoa học và Côngnghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số đặc biệt Vol. 53,No, 3A, 2015. Trang 277 – 282. ISSN: 0866 – 708X2. Nguyễn Văn Toàn, Đào Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Bé, Phạm Văn Toàn,Trịnh Diệp Phương Danh và Nguyễn Văn Công, 2017. So sánh ảnh hưởng củaviệc sử dụng đơn lẻ và kết hợp hoạt chất Fenobucarb và Chlorpyrifos ethyl cholúa đến cholinesterase ở cá lóc (channa striata) sống trên ruộng. Tạp chí Khoahọc Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và biến đổi khí hậu(2017) (1): Trang 49 – 54. ISSN: 1859 – 2333.3. Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Công, 2017. Ảnh hưởng của hỗn hợp hoạtchất Fenobucarb và chlorpyrifos ethyl đến hoạt tính cholinesterase ở cá lóc(channa striata). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm Nghiệp - Đại học NôngLâm Tp. Hồ Chí Minh, Số: 5/2017 Trang 66 – 71. ISSN: 1859-1523.4. Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Công, 2018. Hiện trạng sử dụng thuốcbảo vệ thực vật ở một số vùng canh tác lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Tạpchí Tài nguyên và Môi trường, Số 5 (283) Kỳ 1 Tháng 3 năm 2018. Trang 26– 30. ISSN: 1859 – 1477. 2 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), thuốc bảo vệthực vật (BVTV) chứa hoạt chất Chlorpyrifos ethyl (nhóm Lân hữu cơ) vàFenobucarb (nhóm Carbamate) thường được sử dụng phổ biến (Nguyen ThanhTam et al., 2015; Nguyễn Văn Toàn và Nguyễn Văn Công, 2018). Trong danhmục thuốc BVTV cho phép sử dụng năm 2016 có đến 159 tên thuốc thương mạicó chứa Chlorpyrifos ethyl và 39 tên thương mại chứa hoạt chất Fenobucarb (TT03/2016/TT-BNNPTNT). Các sản phẩm phối trộn sẵn hoạt chất Chlorpyrifosethyl với Fenobucarb được sử dụng như: Visa 5GR, Rockfos 550EC, Babsac600EC, 750EC, Fenfos 650EC, Super Kill Plus 550EC. Ngoài ra, hai đơn chấtnày cũng thường được phối trộn khi phun nhằm tiêu diệt cùng lúc rầy nâu và cácloài sâu hại khác nhau (Phạm Văn Toàn, 2013). Dù phun riêng lẻ từng hoạt chấthay hỗn hợp thì sau cùng các hoạt chất này cùng tồn tại trong thành phần môitrường. Do đó, sinh vật trong thực tế thường chịu tác động của nhiều độc chấtkhác nhau. Sự phối trộn độc chất có thể làm (i) giảm (tác động đối kháng), (ii)tăng (tác động hợp lực) hay (iii) không ảnh hưởng đến độc tính so với trường hợpriêng lẻ (Trần Văn Hai, 2005). Cá lóc (Channa striata) sống ở nhiều loại hình thủy vực, trong đó có đồngruộng (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993), nơi mà thuốc BVTVthường xuyên được sử dụng. Vào mùa mưa, cá thường tìm đến đồng ruộng đểsinh sản (Amilhat and Lorenzen, 2005) nên chúng có nhiều nguy cơ phơi nhiễmthuốc BVTV. Do đó, cá lóc là một trong những loài thủy sinh vật chịu nhiều tácđộng bất lợi do phun thuốc BVTV cho lúa nên được để chọn lựa cho nghiên cứu. Enzyme Cholinesterase (ChE) có vai trò quan trọng trong điều tiết chứcnăng bình thường của quá trình truyền tín hiệu thần kinh qua các tế bào thần kinhở động vật sống. ChE rất nhạy cảm với thuốc BVTV gốc Lân hữu cơ vàCarbamate (Stenersen, 2004); khi ChE bị ức chế có thể ảnh hưởng đến hoạt độnghô hấp, di chuyển, bắt mồi và gây chết sinh vật (Peakall, 1992). Hầu hết các loàithủy sinh vật chết khi ChE bị ức chế hơn 70% (Fulton and Key, 2001) và ngưỡnggiới hạn sinh học cho phép ChE bị ức chế không quá 30% mức bình thường(Aprea et al., 2002). Đo hoạt tính ChE có thể giúp phát hiện sớm ảnh hưởng bấtlợi của môi trường đến sinh vật (Peakall, 1992; Cong et al., 2006). Do vậy, ChEcó thể sử dụng làm chỉ thị cảnh báo ô nhiễm và tác hại của ô nhiễm thuốc BVTVgốc Lân hữu cơ và Carbamate đến sinh vật. Kỹ thuật tái kích hoạt khi ChE bị ứcchế bởi lân hữu cơ bằng pralidoxime (2-PAM) và phương pháp pha loãng rồi ủmẫu ở nhiệt độ và thời gian thích hợp khi ChE bị ức chế bởi Carbamate đã đượcđề xuất áp dụng khi không có sinh vật đối chứng (Rotenberg, 1995). Trên thế giới, nhiều nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoàithực địa đã sử dụng ChE như chỉ dấu sinh học (Biomarker) cảnh báo nhiễm bẩnthuốc BVTV (Andresscu et al., 2006; Laetz et al., 2009;…). Những nghiên cứubước đầu ở Việt Nam cho thấy có thể sử dụng ChE ở cá chép Cyprinus carpio, cá 3mè vinh Puntius gonionotus (Đỗ Thị Thanh Hương, 1999; Nguyễn Trọng HồngPhúc et al., 2010), cá lóc Channa striata (Cong et al., 2006, 2008), cá rô đồngAnabas testudineus (Ngô Tố Linh, 2008; Nguyễn Khắc Du, 2010; Nguyen ThanhTam et al., 2015) để đánh dấu tác tác hại của nhiễm bẩn thuốc BVTV hoạt chấtDiazinon, Acephate, Isoprocarb, Fenobucarb,… Tuy nhiên, sự tác động của hỗnhợp thuốc BVTV đến ChE vẫn chưa được tìm hiểu nhiều. Do đó Luận án “Ảnhhưởng của sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlopyrifos ethyl vàFenobucarb đến hoạt tính enzym Cholinesterase cá lóc (Channa striata)” đãđược thực hiện.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhạy cảm của enzyme cholinesterase ở não cá lóc (C. striata) vớiChlorpyrifos ethyl và Fenobucarb khi phơi nhiễm riêng lẻ và phối trộn để cảnhbáo nhiễm bẩn hai hoạt chất này trong môi trường nước. N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: