Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Biện pháp quản lý nước kết hợp bón đạm, xử lý rơm rạ để nâng cao sinh trưởng lúa và giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,006.74 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là xác định ảnh hưởng của kỹ thuật tưới khô ngập luân phiên (AWD) trên lượng bốc thoát khí NH3, phát thải khí CH4 và N2O. Xác định ảnh hưởng của biện pháp bón thấm urê trên hiệu quả sử dụng N và khả năng phát thải khí nhà kính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Biện pháp quản lý nước kết hợp bón đạm, xử lý rơm rạ để nâng cao sinh trưởng lúa và giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxit nitơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã ngành: 62 62 01 10 TRẦN THỊ HỒNG HUYẾN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC, KẾT HỢP BÓN ĐẠM,XỬ LÝ RƠM RẠ ĐỂ NÂNG CAO SINH TRƢỞNG LÚA,GIẢM BỐC THOÁT KHÍ AMONIAC, PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN VÀ ÔXIT NITƠ Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: GS.TS. Ngô Ngọc HưngLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại:Vào lúc ...... giờ ......, ngày ....... tháng ........... năm ....................Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐCác bài báo đăng trên tạp chí:1. Trần Thị Hồng Huyến, Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Thành Hối và Ngô Ngọc Hưng,2014. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bón thấm urê lên sự bốc thoát NH3, hấp thu N vànăng suất lúa trồng trên thẩm kế. Tạp chí của Hội khoa học đất Việt Nam, số N0 43: 31-362. Trần Thị Hồng Huyến, Lê Văn Dang, Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Kim Quyên, 2016. Sựphát thải NH3, N2O và năng suất lúa trên đất phù sa trong canh tác lúa nước thực hiện biện pháptưới tiêu xen kẻ. Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, Chuyên đề khoa học công nghệ,tập 2: 79-86 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa của cả nước, với đóng góp khoảng 50%sản lượng và 90% lượng gạo xuất khẩu hàng năm (Niên giám thống kê, 2013). Để có được sảnlượng đó, nông dân đã đẩy nhanh sản xuất lúa gạo với việc thâm canh từ 2 đến 3 vụ trongnăm, thậm chí có nơi sản xuất đến 7 vụ trong 2 năm (Phạm Thị Phấn và ctv., 2001), thời giannghỉ của đất giữa 2 vụ lúa quá ngắn đã đưa đến điều kiện đất lúa ở tình trạng khử kéo dài vàdo đó sản sinh khí mêtan (CH4) và ôxit nitơ (N2O)(Mitsch et al., 2000), đây là 2 chất khí nhàkính quan trọng ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc quản lý nước trong ruộng lúa đã góp phần ảnh hưởngđến lượng phát thải khí CH4 và N2O. Khi ruộng bị ngập, đất bị yếm khí (khử ôxy) tạo ra CH4trong khi khí N2O có thể được tạo ra bởi các vi khuẩn trong đất trong điều kiện háo khí (ôxyhóa) và cả yếm khí, tùy thuộc vào lượng phân N cung cấp (chủ yếu qua phân bón). Thôngthường, ở ruộng lúa bị ngập thường xuyên có phát thải khí N2O thấp nhưng CH4 cao. Để hàihòa hai nguồn phát thải này cần có chế độ quản lý nước phù hợp (Lagomarsino et al., 2016).Trong canh tác, mặc dù chất N là nhân tố chi phối hàng đầu đến năng suất lúa, nhưng đặc tínhcủa các hệ thống canh tác lúa là có hiệu quả sử dụng phân N thấp, điều này phần lớn là do sựmất N nhanh chóng từ sự bốc thoát amoniac (NH3) và sự khử nitrat (NO3-), ước tính có khoảng10% đến 65% N bón vào đất lúa bị mất (Vlek and Byrne, 1986; De Detta and Burêsh, 1989). Việc bốc thoát khí NH3 từ sử dụng phân N cũng dẫn đến sự lắng tụ N và từ đó hìnhthành và phát thải N2O (Wulf and Clemens, 2002). Ngoài ra, việc giữ lại rơm rạ trong ruộng lúađể tái sử dụng chất dinh dưỡng cũng là một hoạt động canh tác khá phổ biến. Tuy nhiên, nócung cấp một nguồn chất hữu cơ dồi dào làm tăng phát thải CH4, góp phần tác động môi trườngqua hiệu ứng nhà kính (WeiWang et al., 2016). Khí CH4 và N2O là hai loại khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính trong biến đổi khíhậu, được phát thải từ đất nông nghiệp chiếm theo thứ tự khoảng 50% và 60% nguồn phát thảigây hiệu ứng nhà kính (WeiWang et al., 2016). Khí NH3 là loại khí kiềm có nhiều trong khíquyển, là một thành phần chính trong phản ứng nitơ. Nguồn bốc thoát NH3 lớn nhất là từ nôngnghiệp, bao gồm chăn nuôi và sử dụng phân N (Behera et al., 2013). Nhìn chung, việc sử dụng phân N, chất hữu cơ không hiệu quả đã góp phần làm giatăng phát thải các loại khí nhà kính, hiệu quả canh tác lúa không cao. Để hạn chế phát thảiCH4 từ nguồn hữu cơ cung cấp cho ruộng lúa, phát thải N2O và bốc thoát NH3 từ bón phân Ntrong canh tác lúa, cần nghiên cứu các biện pháp cải thiện kỹ thuật canh tác phù hợp trong việcquản lý nước kết hợp bón phân N và xử lý rơm rạ để góp phần cải thiện năng suất lúa và bảo vệmôi trường, do vậy, đề tài “Biện pháp quản lý nước kết hợp bón đạm, xử lý rơm rạ đểnâng cao sinh trưởng lúa và giảm bốc thoát khí ammoniac, phát thải khí mêtan và ôxitnitơ” đã được thực hiện.1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng của kỹ thuật tưới khô ngập luân phiên (AWD) trên lượng bốcthoát khí NH3, phát thải khí CH4 và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: