Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá các dòng TGMS mới và khả năng sử dụng trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng ở phía Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 703.87 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá đặc điểm nông sinh học, đặc điểm tính dục của dòng mẹ, khả năng chịu nóng của dòng bố và khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ; từ đó lai tạo, đánh giá và thiết lập qui trình sản xuất tổ hợp lúa lai hai dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt và chịu nóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá các dòng TGMS mới và khả năng sử dụng trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng ở phía Bắc Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN THUYẾT ĐÁNH GIÁ CÁC DÕNG TGMS MỚI VÀ KHẢ NĂNGSỬ DỤNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÖA LAI HAI DÕNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. LÊ QUỐC DOANH 2. PGS.TS. TRẦN VĂN QUANGPhản biện 1: PGS. TS. NGUYỄN THỊ TRÂM Hội Giống cây trồng Việt NamPhản biện 2: PGS. TS. VŨ ĐÌNH HOÀ Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN TRÍ HOÀN Viện Cây lương thực và Cây thực phẩmLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, sản xuất lúa lai thương phẩm tăng tương đối nhanh,năm 1989 bắt đầu đưa vào gieo trồng, đến năm 2016, diện tích lúa lai đạt650.000 ha, chiếm 9,0% diện tích lúa cả nước. Diện tích lúa lai nhữngnăm đầu đưa vào Việt Nam chưa được mở rộng do giá thành hạt lai khácao không phù hợp với điều kiện sản xuất của người nông dân. Để giảmgiá thành hạt giống và tạo ra các giống phù hợp với điều kiện Việt Nam,chúng ta đã tập trung nghiên cứu chọn tạo ra các dòng bố mẹ mới phù hợpvới điều kiện trong nước, có đặc điểm nông sinh học tốt, khả năng kết hợpcao và dễ sản xuất hạt lai, con lai F1 có năng suất cao và ổn định, chấtlượng gạo tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh (Nguyễn Thị Trâm và cs., 2010). Tuy nhiên, hiện nay tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra hết sức phứctạp, ảnh hưởng ngày càng trầm trọng đối với sản xuất nông nghiệp nênnhiều nước trên thế giới đã đưa ra chương trình hành động và biện phápkỹ thuật để ứng phó với hiện tượng này. Một trong những biện pháp đó làtập trung chọn tạo những giống cây trồng trong đó có chọn tạo giống lúathích ứng với biến đổi khí hậu (chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập úng, chịunóng…) (Bùi Chí Bửu và cs., 2014). Để chọn tạo được các giống lúa lai hai dòng có thời gian sinhtrưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với biến đổi khí hậu(đặc biệt là khả năng chịu nóng) cần có nghiên cứu hệ thống từ việc sànglọc các dòng bố mẹ hiện có, chọn tạo các dòng bố mẹ mới có nhiều đặcđiểm nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, tính dục ổn định, chấtlượng cao và chống chịu điều kiện bất thuận sinh học và phi sinh học.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Sàng lọc được các dòng mẹ TGMS mới và các dòng bố cho phấn cónhiều đặc điểm nông sinh học tốt, đặc điểm tính dục ổn định, khả năng kếthợp cao, chịu nóng tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng. - Lai tạo và chọn lọc được một số tổ hợp lúa lai hai dòng có thờigian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt và chịu nóng ở cáctỉnh phía Bắc Việt Nam.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng các dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ(TGMS) do các cơ quan nghiên cứu trong nước chọn tạo và nhập nội từTrung Quốc; các dòng bố có trong tập đoàn công tác của Viện Nghiên cứu 1và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo và nhậpnội để phục vụ cho công tác nghiên cứu.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung đánh giá đặc điểm nông sinh học, đặc điểmtính dục của dòng mẹ, khả năng chịu nóng của dòng bố và khả năng kếthợp của các dòng bố mẹ; từ đó lai tạo, đánh giá và thiết lập qui trình sảnxuất tổ hợp lúa lai hai dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao,chất lượng tốt và chịu nóng. - Các thí nghiệm được triển khai tại Viện Nghiên cứu và Phát triểncây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2015.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định được gen bất dục dục đực mẫn cảm với nhiệt độ của 16dòng TGMS hiện đang sử dụng phổ biến ở Việt Nam để chọn tạo giốnglúa lai hai dòng. Tất cả các dòng TGMS này đều mang gen tms5, riêngdòng T827S có thêm gen tms4. - Xác định được 02 dòng mẹ (E13S, E15S), 04 dòng bố (R2, R29,R92, R527) có khả năng kết hợp chung cao về các yếu tố cấu thành năngsuất và năng suất thực thu và tuyển chọn được 08 dòng bố có khả năngchịu nóng tốt là: R16, R29, 11X37, R92, R94, 11X75, D1, RTQ2 phục vụcho công tác lai tạo giống lúa lai hai dòng chịu nóng ở Việt Nam. - Chọn tạo thành công tổ hợp E15S/R29 (HQ21) có thời gian sinhtrưởng ngắn (123-130 ngày trong vụ Xuân và 98-105 ngày tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá các dòng TGMS mới và khả năng sử dụng trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng ở phía Bắc Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN THUYẾT ĐÁNH GIÁ CÁC DÕNG TGMS MỚI VÀ KHẢ NĂNGSỬ DỤNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÖA LAI HAI DÕNG Ở PHÍA BẮC VIỆT NAMCHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 62 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. LÊ QUỐC DOANH 2. PGS.TS. TRẦN VĂN QUANGPhản biện 1: PGS. TS. NGUYỄN THỊ TRÂM Hội Giống cây trồng Việt NamPhản biện 2: PGS. TS. VŨ ĐÌNH HOÀ Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. NGUYỄN TRÍ HOÀN Viện Cây lương thực và Cây thực phẩmLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, sản xuất lúa lai thương phẩm tăng tương đối nhanh,năm 1989 bắt đầu đưa vào gieo trồng, đến năm 2016, diện tích lúa lai đạt650.000 ha, chiếm 9,0% diện tích lúa cả nước. Diện tích lúa lai nhữngnăm đầu đưa vào Việt Nam chưa được mở rộng do giá thành hạt lai khácao không phù hợp với điều kiện sản xuất của người nông dân. Để giảmgiá thành hạt giống và tạo ra các giống phù hợp với điều kiện Việt Nam,chúng ta đã tập trung nghiên cứu chọn tạo ra các dòng bố mẹ mới phù hợpvới điều kiện trong nước, có đặc điểm nông sinh học tốt, khả năng kết hợpcao và dễ sản xuất hạt lai, con lai F1 có năng suất cao và ổn định, chấtlượng gạo tốt, nhiễm nhẹ sâu bệnh (Nguyễn Thị Trâm và cs., 2010). Tuy nhiên, hiện nay tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra hết sức phứctạp, ảnh hưởng ngày càng trầm trọng đối với sản xuất nông nghiệp nênnhiều nước trên thế giới đã đưa ra chương trình hành động và biện phápkỹ thuật để ứng phó với hiện tượng này. Một trong những biện pháp đó làtập trung chọn tạo những giống cây trồng trong đó có chọn tạo giống lúathích ứng với biến đổi khí hậu (chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập úng, chịunóng…) (Bùi Chí Bửu và cs., 2014). Để chọn tạo được các giống lúa lai hai dòng có thời gian sinhtrưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với biến đổi khí hậu(đặc biệt là khả năng chịu nóng) cần có nghiên cứu hệ thống từ việc sànglọc các dòng bố mẹ hiện có, chọn tạo các dòng bố mẹ mới có nhiều đặcđiểm nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, tính dục ổn định, chấtlượng cao và chống chịu điều kiện bất thuận sinh học và phi sinh học.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Sàng lọc được các dòng mẹ TGMS mới và các dòng bố cho phấn cónhiều đặc điểm nông sinh học tốt, đặc điểm tính dục ổn định, khả năng kếthợp cao, chịu nóng tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng. - Lai tạo và chọn lọc được một số tổ hợp lúa lai hai dòng có thờigian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt và chịu nóng ở cáctỉnh phía Bắc Việt Nam.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Sử dụng các dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ(TGMS) do các cơ quan nghiên cứu trong nước chọn tạo và nhập nội từTrung Quốc; các dòng bố có trong tập đoàn công tác của Viện Nghiên cứu 1và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo và nhậpnội để phục vụ cho công tác nghiên cứu.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung đánh giá đặc điểm nông sinh học, đặc điểmtính dục của dòng mẹ, khả năng chịu nóng của dòng bố và khả năng kếthợp của các dòng bố mẹ; từ đó lai tạo, đánh giá và thiết lập qui trình sảnxuất tổ hợp lúa lai hai dòng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao,chất lượng tốt và chịu nóng. - Các thí nghiệm được triển khai tại Viện Nghiên cứu và Phát triểncây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2015.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định được gen bất dục dục đực mẫn cảm với nhiệt độ của 16dòng TGMS hiện đang sử dụng phổ biến ở Việt Nam để chọn tạo giốnglúa lai hai dòng. Tất cả các dòng TGMS này đều mang gen tms5, riêngdòng T827S có thêm gen tms4. - Xác định được 02 dòng mẹ (E13S, E15S), 04 dòng bố (R2, R29,R92, R527) có khả năng kết hợp chung cao về các yếu tố cấu thành năngsuất và năng suất thực thu và tuyển chọn được 08 dòng bố có khả năngchịu nóng tốt là: R16, R29, 11X37, R92, R94, 11X75, D1, RTQ2 phục vụcho công tác lai tạo giống lúa lai hai dòng chịu nóng ở Việt Nam. - Chọn tạo thành công tổ hợp E15S/R29 (HQ21) có thời gian sinhtrưởng ngắn (123-130 ngày trong vụ Xuân và 98-105 ngày tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Đánh giá các dòng TGMS mới Chọn tạo giống lúa lai hai dòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0