Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô ngập luân phiên và luân canh với cây màu
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung cấp P hữu dụng trong đất, sự thay đổi tổng hấp thu P của lúa và năng suất lúa dựa trên các thí nghiệm đồng ruộng dài hạn trên các nhóm đất chính ở ĐBSCL. Qua đó có thể khuyến cáo người dân sử dụng các phương pháp, kỹ thuật trong canh tác lúa để tăng hiệu quả sử dụng phân P, tiết kiệm được nguồn nước tưới và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô ngập luân phiên và luân canh với cây màu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học đất Mã ngành: 62 62 01 03 VŨ VĂN LONGĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BÓN GIẢM LÂN, TƯỚI KHÔ-NGẬP LUÂN PHIÊN VÀ LUÂN CANH VỚI CÂY MÀU Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn: PGs. Ts. Châu Minh Khôi Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Cơ sở Họp tại: Nhà điều hành Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc 14 giờ 00 ngày 7 tháng 11 năm 2016 Phản biện 1: PGs. Ts. Lê Văn Khoa Phản biện 2: Ts. Nguyễn Quang Chơn Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của luận án Lân (P) là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cần thiếtcho tất cả cây trồng bên cạnh đạm (N) và kali (K), sự sinhtrưởng của cây trồng sẽ bị hạn chế nếu như hàm lượng Phữu dụng trong đất thấp không cung cấp đủ cho cây trồng(Tanwar và Shaktawat, 2003; Li et al., 2005; Zhang et al.,2009; Yu et al., 2013). Hiện nay, sử dụng phân P trong canhtác nông nghiệp đang nhận được rất nhiều sự quan tâm củacác nhà khoa học do nguồn tài nguyên P đang ngày càng cạnkiệt và trở nên không thể phục hồi (Cordell et al., 2009;Gilbert, 2009). Lượng phân P được khuyến cáo cho lúa ởĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được thực hiệncách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, người dân ĐBSCL vẫncó thói quen bón phân P cao trong sản xuất nông nghiệp.Kết quả nghiên cứu trên vùng đất phèn trồng lúa ở Hòa An(Hậu Giang) cho thấy đối với nghiệm thức bón 90 kgP2O5/ha kết hợp với bón 120 kg N/ha thì hiệu quả sử dụngphân P vẫn lưu tồn đến vụ thứ 3, năng suất lúa ở hai vụ sauđối với nghiệm thức không bón P không khác biệt ý nghĩaso với nghiệm thức có bón P (Võ Thị Gương và ctv., 2004). Bên cạnh đó, tình trạng khan hiếm nước ngọt trongsản xuất nông nghiệp trên thế giới đang ngày càng trở nênnghiêm trọng. Theo Bouman et al. (2007a), một số điểmnóng trồng lúa nước của nhiều quốc gia trên thế giới sẽ bịthiếu nước tưới. Biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ (AWD-Alternate wetting and drying) được xem là biện pháp có rấtnhiều triển vọng. Sau giai đoạn lúa trổ, áp dụng biện pháptưới ngập-khô xen kẽ có thể giúp giảm 40-70% lượng nướcvào ruộng so với kỹ thuật tưới ngập truyền thống (Hatta,1967; Singh et al., 1996). Bên cạnh đó, biện pháp luân canh 1lúa-màu cũng được xem là giải pháp có thể giúp người dânứng phó được với tình trạng xâm nhập mặn và thiếu hụtnguồn nước tưới. Tuy nhiên, việc chuyển đổi mô hình canhtác lúa truyền thống sang mô hình luân canh lúa với câymàu trên và áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ trongcanh tác lúa có thể làm thay đổi tình trạng thoáng khí củađất, từ đó làm giảm độ hữu dụng của P cho cây trồng. Trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu ảnh hưởngcủa biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ và biện pháp luân canhcây màu đối với dinh dưỡng N trong quá trình canh tác lúa(Cabangon et al., 2004; Dong et al., 2012; Huan et al.,2008). Tuy nhiên, những nghiên cứu về ảnh hưởng của bóngiảm phân P, áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ, kếthợp biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ với bón giảm phân P vàáp dụng luân canh lúa-màu đến khả năng cung cấp P của đấtlúa ở ĐBSCL còn rất hạn chế. Do đó, nghiên cứu về đánhgiá khả năng cung cấp P của đất lúa dưới điều kiện bóngiảm phân P, thay đổi biện pháp tưới ngập trong canh táclúa truyền thống bằng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ vàluân canh lúa-màu là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu củađề tài sẽ tạo cơ sở lý luận và thực tiễn giúp quản trị nguồntài nguyên P một cách hợp lý và hiệu quả trong điều kiệnsản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL.1.2 Mục tiêu của nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giácác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung cấp P hữu dụngtrong đất, sự thay đổi tổng hấp thu P của lúa và năng suấtlúa dựa trên các thí nghiệm đồng ruộng dài hạn trên cácnhóm đất chính ở ĐBSCL. Qua đó có thể khuyến cáo ngườidân sử dụng các phương pháp, kỹ thuật trong canh tác lúa đểtăng hiệu quả sử dụng phân P, tiết kiệm được nguồn nướctưới và thích ứng với biến đổi khí hậu. 21.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá ảnh hưởng của bón giảm phân P dài hạn vàáp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ đến khả năng cungcấp P của đất, tổng hấp thu P của lúa và năng suất lúa. Xác định tỷ lệ giảm lượng phân P và thời điểm tướinước tương ứng với mực thủy cấp phù hợp mỗi nhóm đất. Đánh giá sự thay đổi về khả năng cung cấp P của đấtkhi thay đổi cơ cấu cây trồng từ chuyên canh lúa sang môhình luâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá khả năng cung cấp lân của đất lúa trong điều kiện bón giảm lân, tưới khô ngập luân phiên và luân canh với cây màu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học đất Mã ngành: 62 62 01 03 VŨ VĂN LONGĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP LÂN CỦA ĐẤT LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN BÓN GIẢM LÂN, TƯỚI KHÔ-NGẬP LUÂN PHIÊN VÀ LUÂN CANH VỚI CÂY MÀU Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn: PGs. Ts. Châu Minh Khôi Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Cơ sở Họp tại: Nhà điều hành Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc 14 giờ 00 ngày 7 tháng 11 năm 2016 Phản biện 1: PGs. Ts. Lê Văn Khoa Phản biện 2: Ts. Nguyễn Quang Chơn Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gia Việt Nam. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Tính cấp thiết của luận án Lân (P) là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng cần thiếtcho tất cả cây trồng bên cạnh đạm (N) và kali (K), sự sinhtrưởng của cây trồng sẽ bị hạn chế nếu như hàm lượng Phữu dụng trong đất thấp không cung cấp đủ cho cây trồng(Tanwar và Shaktawat, 2003; Li et al., 2005; Zhang et al.,2009; Yu et al., 2013). Hiện nay, sử dụng phân P trong canhtác nông nghiệp đang nhận được rất nhiều sự quan tâm củacác nhà khoa học do nguồn tài nguyên P đang ngày càng cạnkiệt và trở nên không thể phục hồi (Cordell et al., 2009;Gilbert, 2009). Lượng phân P được khuyến cáo cho lúa ởĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được thực hiệncách đây khoảng 30 năm. Tuy nhiên, người dân ĐBSCL vẫncó thói quen bón phân P cao trong sản xuất nông nghiệp.Kết quả nghiên cứu trên vùng đất phèn trồng lúa ở Hòa An(Hậu Giang) cho thấy đối với nghiệm thức bón 90 kgP2O5/ha kết hợp với bón 120 kg N/ha thì hiệu quả sử dụngphân P vẫn lưu tồn đến vụ thứ 3, năng suất lúa ở hai vụ sauđối với nghiệm thức không bón P không khác biệt ý nghĩaso với nghiệm thức có bón P (Võ Thị Gương và ctv., 2004). Bên cạnh đó, tình trạng khan hiếm nước ngọt trongsản xuất nông nghiệp trên thế giới đang ngày càng trở nênnghiêm trọng. Theo Bouman et al. (2007a), một số điểmnóng trồng lúa nước của nhiều quốc gia trên thế giới sẽ bịthiếu nước tưới. Biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ (AWD-Alternate wetting and drying) được xem là biện pháp có rấtnhiều triển vọng. Sau giai đoạn lúa trổ, áp dụng biện pháptưới ngập-khô xen kẽ có thể giúp giảm 40-70% lượng nướcvào ruộng so với kỹ thuật tưới ngập truyền thống (Hatta,1967; Singh et al., 1996). Bên cạnh đó, biện pháp luân canh 1lúa-màu cũng được xem là giải pháp có thể giúp người dânứng phó được với tình trạng xâm nhập mặn và thiếu hụtnguồn nước tưới. Tuy nhiên, việc chuyển đổi mô hình canhtác lúa truyền thống sang mô hình luân canh lúa với câymàu trên và áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ trongcanh tác lúa có thể làm thay đổi tình trạng thoáng khí củađất, từ đó làm giảm độ hữu dụng của P cho cây trồng. Trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu ảnh hưởngcủa biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ và biện pháp luân canhcây màu đối với dinh dưỡng N trong quá trình canh tác lúa(Cabangon et al., 2004; Dong et al., 2012; Huan et al.,2008). Tuy nhiên, những nghiên cứu về ảnh hưởng của bóngiảm phân P, áp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ, kếthợp biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ với bón giảm phân P vàáp dụng luân canh lúa-màu đến khả năng cung cấp P của đấtlúa ở ĐBSCL còn rất hạn chế. Do đó, nghiên cứu về đánhgiá khả năng cung cấp P của đất lúa dưới điều kiện bóngiảm phân P, thay đổi biện pháp tưới ngập trong canh táclúa truyền thống bằng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ vàluân canh lúa-màu là rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu củađề tài sẽ tạo cơ sở lý luận và thực tiễn giúp quản trị nguồntài nguyên P một cách hợp lý và hiệu quả trong điều kiệnsản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL.1.2 Mục tiêu của nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giácác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cung cấp P hữu dụngtrong đất, sự thay đổi tổng hấp thu P của lúa và năng suấtlúa dựa trên các thí nghiệm đồng ruộng dài hạn trên cácnhóm đất chính ở ĐBSCL. Qua đó có thể khuyến cáo ngườidân sử dụng các phương pháp, kỹ thuật trong canh tác lúa đểtăng hiệu quả sử dụng phân P, tiết kiệm được nguồn nướctưới và thích ứng với biến đổi khí hậu. 21.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá ảnh hưởng của bón giảm phân P dài hạn vàáp dụng biện pháp tưới ngập-khô xen kẽ đến khả năng cungcấp P của đất, tổng hấp thu P của lúa và năng suất lúa. Xác định tỷ lệ giảm lượng phân P và thời điểm tướinước tương ứng với mực thủy cấp phù hợp mỗi nhóm đất. Đánh giá sự thay đổi về khả năng cung cấp P của đấtkhi thay đổi cơ cấu cây trồng từ chuyên canh lúa sang môhình luâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học đất Tưới khô ngập luân phiên Dinh dưỡng lân trong đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
208 trang 205 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
27 trang 177 0 0