Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ và chọn tạo giống lúa lai thơm hệ hai dòng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 919.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá, chọn lọc nguồn vật liệu bố mẹ có năng suất cao, chất lượng tốt và có mùi thơm để phát triển giống lúa lai hai dòng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ và chọn tạo giống lúa lai thơm hệ hai dòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN MẠNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU BỐ MẸ VÀ CHỌN TẠO GIỐNG LÖA LAI THƠM HỆ HAI DÒNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồngNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Trần Duy Quý 2. PGS. TS. Trần Văn QuangPhản biện 1: ……………………………………………….............Phản biện 2 ………………………………………………..............Phản biện 3: ………………………………………….....……........Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa lai có tiềm năng tăng năng suất và sản lượng, do vậy nhiều quốc gia đangcố gắng khai thác lợi ích của kỹ thuật này. Đến năm 2014, có hơn 40 nước trồng lúalai, ngoài Trung Quốc có Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam, Philippines và Mỹcó diện tích gieo trồng lúa lai lớn (Yuan L.P., 2014). Tuy nhiên, diện tích lúa lai tăngkhông đáng kể là do dòng bố mẹ có nền di truyền hẹp, khả năng duy trì, phục hồi củacác dòng ưu tú thấp, thiếu khả năng chống chịu bất thuận sinh học và phi sinh học,chất lượng thấp. Do vậy, cải tiến các dòng bố mẹ, khắc phục được những hạn chế trêntrong chiến lược phát triển lúa lai là một trong hướng nghiên cứu có hiệu quả nhất(Khan M.H. et al., 2015). Từ năm 1998, Việt Nam đã nhập nội một số tổ hợp lúa lai hai dòng, các tổ hợpnày đều cho năng suất cao, chống chịu khá với sâu bệnh hại. Tuy nhiên, diện tích chưađược mở rộng là do giá hạt lai khá cao không phù hợp với điều kiện người nông dân;công nghệ nhân dòng bất dục đực và sản xuất hạt lai F1 còn gặp nhiều khó khăn (CụcTrồng trọt, 2014). Trong giai đoạn 2001 - 2014, công tác chọn tạo lúa lai của Việt Nam đã đượcthúc đẩy mạnh mẽ và thu được nhiều thành tựu đáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệuViệt Nam đã tăng lên rõ rệt, số giống được công nhận chính thức chiếm 28% trongtổng số các giống được công nhận. Các cơ quan nghiên cứu và phát triển lúa lai trongnước đã tập trung vào việc chọn tạo các dòng bất dục và các tổ hợp lúa lai thích hợpvới điều kiện sản xuất tại Việt Nam, Tuy nhiên, số lượng dòng bố mẹ còn hạn chế, đặcbiệt là các dòng có đặc điểm nông sinh học tốt phục vụ cho chọn giống lúa lai hai dòngchất lượng cao. Chính vì vậy, việc đánh giá, chọn tạo các dòng bố mẹ để phát triểngiống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt, có mùi thơmlà đòi hỏi cấp thiết của sản xuất lúa lai ở Việt Nam.2. CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 131 trang bao gồm: Mở đầu 5 trang; Chương 1-Tổng quan tài liệuvà cơ sở khoa học của đề tài 42 trang; Chương 2-Đối tượng, nội dung và phương phápnghiên cứu 14 trang; Chương 3-Kết quả nghiên cứu và thảo luận 68 trang; Kết luận vàđề nghị 2 trang. Luận án gồm 51 bảng số liệu, 6 hình minh họa, 141 tài liệu tham khảotrong đó có 116 tài liệu tiếng Anh và 23 tài liệu tiếng Việt.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đánh giá, chọn lọc nguồn vật liệu bố mẹ có năng suất cao, chất lượng tốt và cómùi thơm để phát triển giống lúa lai hai dòng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài có sử dụng dòng TGMS 135S (không thơm) lai với giống Hoa Sữa(thơm) để chọn tạo dòng TGMS thơm. Từ các dòng TGMS thơm lai với các dòng R đểtạo tổ hợp lai hai dòng chất lượng cao. Các dòng R có sự kế thừa các kết quả nghiêncứu của Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng.4.2. Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ năm 2011 đến năm 2014.4.3. Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm trên đồng ruộng được bố trí tại Viện Nghiên cứu và Phát triển câytrồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng tại Viện Câylương thực và Cây thực phẩm, Trung tâm Khảo kiểm giống, Sản phẩm cây trồng Quốcgia và Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.Ứng dụng của chỉ thị phân tử để xác định sự hiện diện của gen quy định tính thơm (fgr)tại Phòng thí nghiệm thuộc Dự án JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 25. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lai tạo và chọn lọc thành công dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm vớinhiệt độ E15S-2, có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, phù hợpcho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao, có mùi thơm. Xác định được hai dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độE15S-2, E15S-3; ba dòng cho phấn R2, TBR45, R20 sử dụng cho chương trình chọngiống lúa lai hai dòng năng suất, chất lượng cao và gạo có mùi thơm. Chọn tạo được giống lúa lai hai dòng mới HQ19 có thời gian sinh trưởng ngắn,năng suất cao, nhiễm nhẹ sâu bệnh, chất lượng cao và có mùi thơm để phục vụ sản xuất.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN6.1. Ý nghĩa khoa học - Đây là công trình nghiên cứu có hệ thống về đánh giá, tuyển chọn dòng bất dụcđực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS) có mùi thơm và tổ hợp lúa lai thơm haidòng có chất lượng cao. Kết quả nghiên cứu có thể coi đây là một tiến bộ mới trong việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ và chọn tạo giống lúa lai thơm hệ hai dòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN MẠNH CƢỜNG ĐÁNH GIÁ NGUỒN VẬT LIỆU BỐ MẸ VÀ CHỌN TẠO GIỐNG LÖA LAI THƠM HỆ HAI DÒNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồngNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Trần Duy Quý 2. PGS. TS. Trần Văn QuangPhản biện 1: ……………………………………………….............Phản biện 2 ………………………………………………..............Phản biện 3: ………………………………………….....……........Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa lai có tiềm năng tăng năng suất và sản lượng, do vậy nhiều quốc gia đangcố gắng khai thác lợi ích của kỹ thuật này. Đến năm 2014, có hơn 40 nước trồng lúalai, ngoài Trung Quốc có Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam, Philippines và Mỹcó diện tích gieo trồng lúa lai lớn (Yuan L.P., 2014). Tuy nhiên, diện tích lúa lai tăngkhông đáng kể là do dòng bố mẹ có nền di truyền hẹp, khả năng duy trì, phục hồi củacác dòng ưu tú thấp, thiếu khả năng chống chịu bất thuận sinh học và phi sinh học,chất lượng thấp. Do vậy, cải tiến các dòng bố mẹ, khắc phục được những hạn chế trêntrong chiến lược phát triển lúa lai là một trong hướng nghiên cứu có hiệu quả nhất(Khan M.H. et al., 2015). Từ năm 1998, Việt Nam đã nhập nội một số tổ hợp lúa lai hai dòng, các tổ hợpnày đều cho năng suất cao, chống chịu khá với sâu bệnh hại. Tuy nhiên, diện tích chưađược mở rộng là do giá hạt lai khá cao không phù hợp với điều kiện người nông dân;công nghệ nhân dòng bất dục đực và sản xuất hạt lai F1 còn gặp nhiều khó khăn (CụcTrồng trọt, 2014). Trong giai đoạn 2001 - 2014, công tác chọn tạo lúa lai của Việt Nam đã đượcthúc đẩy mạnh mẽ và thu được nhiều thành tựu đáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệuViệt Nam đã tăng lên rõ rệt, số giống được công nhận chính thức chiếm 28% trongtổng số các giống được công nhận. Các cơ quan nghiên cứu và phát triển lúa lai trongnước đã tập trung vào việc chọn tạo các dòng bất dục và các tổ hợp lúa lai thích hợpvới điều kiện sản xuất tại Việt Nam, Tuy nhiên, số lượng dòng bố mẹ còn hạn chế, đặcbiệt là các dòng có đặc điểm nông sinh học tốt phục vụ cho chọn giống lúa lai hai dòngchất lượng cao. Chính vì vậy, việc đánh giá, chọn tạo các dòng bố mẹ để phát triểngiống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt, có mùi thơmlà đòi hỏi cấp thiết của sản xuất lúa lai ở Việt Nam.2. CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 131 trang bao gồm: Mở đầu 5 trang; Chương 1-Tổng quan tài liệuvà cơ sở khoa học của đề tài 42 trang; Chương 2-Đối tượng, nội dung và phương phápnghiên cứu 14 trang; Chương 3-Kết quả nghiên cứu và thảo luận 68 trang; Kết luận vàđề nghị 2 trang. Luận án gồm 51 bảng số liệu, 6 hình minh họa, 141 tài liệu tham khảotrong đó có 116 tài liệu tiếng Anh và 23 tài liệu tiếng Việt.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đánh giá, chọn lọc nguồn vật liệu bố mẹ có năng suất cao, chất lượng tốt và cómùi thơm để phát triển giống lúa lai hai dòng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài có sử dụng dòng TGMS 135S (không thơm) lai với giống Hoa Sữa(thơm) để chọn tạo dòng TGMS thơm. Từ các dòng TGMS thơm lai với các dòng R đểtạo tổ hợp lai hai dòng chất lượng cao. Các dòng R có sự kế thừa các kết quả nghiêncứu của Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng.4.2. Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện đề tài từ năm 2011 đến năm 2014.4.3. Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm trên đồng ruộng được bố trí tại Viện Nghiên cứu và Phát triển câytrồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng tại Viện Câylương thực và Cây thực phẩm, Trung tâm Khảo kiểm giống, Sản phẩm cây trồng Quốcgia và Phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.Ứng dụng của chỉ thị phân tử để xác định sự hiện diện của gen quy định tính thơm (fgr)tại Phòng thí nghiệm thuộc Dự án JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 25. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lai tạo và chọn lọc thành công dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm vớinhiệt độ E15S-2, có nhiều đặc điểm nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, phù hợpcho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao, có mùi thơm. Xác định được hai dòng bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độE15S-2, E15S-3; ba dòng cho phấn R2, TBR45, R20 sử dụng cho chương trình chọngiống lúa lai hai dòng năng suất, chất lượng cao và gạo có mùi thơm. Chọn tạo được giống lúa lai hai dòng mới HQ19 có thời gian sinh trưởng ngắn,năng suất cao, nhiễm nhẹ sâu bệnh, chất lượng cao và có mùi thơm để phục vụ sản xuất.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN6.1. Ý nghĩa khoa học - Đây là công trình nghiên cứu có hệ thống về đánh giá, tuyển chọn dòng bất dụcđực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS) có mùi thơm và tổ hợp lúa lai thơm haidòng có chất lượng cao. Kết quả nghiên cứu có thể coi đây là một tiến bộ mới trong việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Di truyền và chọn giống cây trồng Chọn giống cây trồng Giống lúa lai thơm hệ hai dòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0