Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá sự lưu tồn và phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trên ba mô hình canh tác: chuyên lúa, lúa màu và chuyên màu ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 739.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá ảnh hưởng của ba kiểu canh tác chuyên lúa (ngập nước thường xuyên, điều kiện yếm khí chiếm ưu thế, lúa - màu (ngập khô luân phiên, điều kiện yếm khí xen kẽ hiếu khí) và chuyên màu (môi trường cạn, điều kiện hiếu khí chiếm ưu thế) và loại đất (đất phèn và đất phù sa) lên sự hiện diện của nhóm và dòng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá sự lưu tồn và phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trên ba mô hình canh tác: chuyên lúa, lúa màu và chuyên màu ở đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã ngành: 9620103 TRƯƠNG QUỐC TẤT ĐÁNH GIÁ SỰ LƯU TỒN VÀ PHÂN LẬP VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CHLORPYRIFOS ETHYL TRÊNBA MÔ HÌNH CANH TÁC: CHUYÊN LÚA, LÚA-MÀU VÀ CHUYÊN MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: TS. Dương Minh ViễnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp TrườngHọp tại:Vào lúc ……… ngày ……….. tháng …….. năm ……………Phản biện 1: …………………………..Phản biện 2: …………………………..Phản biện 3: …………………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Trương Quốc Tất, Nguyễn Thị Anh Thư, Dương Minh Viễn (2016). Phân lập vi khuẩnphân hủy thuốc trừ sâu Chlorpyrifos ethyl từ đất canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 9 năm 2016, 33-382. Trương Quốc Tất, Huỳnh Thị Cẩm My, Dương Minh Viễn (2016). Sự phân hủyChlorpyrifos ethyl bởi hệ vi khuẩn kỵ khí. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số10 năm 2016, 47-533. Truong Quoc Tat, Duong Minh Vien, (2016). Isolation and Identification of Chlorpyrifos-Degrading Bacteria From Rice-upland Crop Soil in The Mekong Delta. Scientific Journal ofThu Dau Mot University, ISSN 1859-4433.4. Trương Quốc Tất, Dương Minh Viễn, (2017). Khảo sát khả năng phân hủy yếm khíchlorpyrifos ethyl của hệ vi khuẩn trên đất canh tác chuyên canh lúa tại Phụng Hiệp- HậuGiang. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. ISSN: 2588-1140, Vol.33, No.2S, 2017 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN 1.1 Giới thiệu Chlorpyrifos ethyl là loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm lân hữu cơ, có khả năng hấp phụ vàođất cao, tan trong nước thấp và có độc tính cao. Do đó, nếu chlorpyrifos ethyl được sử dụng lâudài trong canh tác nông nghiệp sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến sức khỏecộng đồng. Sự tăng cường phân hủy sinh học chlorpyrifos ethyl lưu tồn trong đất có thể gópphần giảm thiểu ô nhiễm hoạt chất này trong canh tác nông nghiệp. Vì thế, luận án này đượcthực hiện với mục tiêu đánh giá dư lượng chlorpyrifos ethyl trong đất và ảnh hưởng của 3 môhình canh tác chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu đến sự lưu tồn chlorpyrifos ethyl trong đấtphèn và đất phù sa. Đồng thời đánh giá sự phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl, sự đa dạng củavi khuẩn khử -Cl trong đất phèn, đất phù sa chuyên canh lúa và tuyển chọn, phân lập vi khuẩn,đánh giá ảnh hưởng của 3 mô hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu đến sự đadạng của vi khuẩn hiếu khí phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Đánh giá ảnh hưởng của kiểu canh tác (chuyên lúa, lúa-màu, chuyên màu) và loại đất(đất phèn và đất phù sa) lên dư lượng và sự lưu tồn chlorpyrifos ethyl trong đất. - Đánh giá ảnh hưởng của ba kiểu canh tác chuyên lúa (ngập nước thường xuyên, điềukiện yếm khí chiếm ưu thế, lúa - màu (ngập khô luân phiên, điều kiện yếm khí xen kẽ hiếu khí)và chuyên màu (môi trường cạn, điều kiện hiếu khí chiếm ưu thế) và loại đất (đất phèn và đấtphù sa) lên sự hiện diện của nhóm và dòng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí có khả năng phân hủychlorpyrifos ethyl trong đất. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Những kết quả nghiên cứu của luận án nhằm bổ sung những tư liệu khoa học về dư lượngsự lưu tồn và vi khuẩn phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất chuyên lúa, lúa - màu và chuyênmàu ở ĐBSCL; Kết quả này là nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu khoahọc nhằm quản lý và phục hồi đất ô nhiễm chlorpyrifos ethyl. 1.4 Những điểm mới của luận án Nghiên cứu đã chứng minh có dư lượng chlorpyrifos ethyl trong đất phèn và đất phù sasau mùa vụ trên 3 mô hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu ở ĐBSCL. Đồng thờiloại đất (đất phù sa và đất phèn) đã ảnh hưởng đến sự lưu tồn và dư lượng chlorpyrifos ethyltrong đất. Đây là nghiên cứu đầu tiên chứng minh được rằng có sự hiện diện của vi khuẩn hiếu khíbản địa trong đất phèn chuyên lúa và đất phù sa chuyên màu và lúa - màu ở ĐBSCL có khảnăng sử dụng chlorpyrifos ethyl như là nguồn carbon. Song song đó, nghiên cứu cũng đã chứngminh được rằng có hoạt động của các quần xã vi khuẩn kỵ khí có khả năng khử chlor củachlorpyrifos ethyl trong đất phèn và đất phù sa chuyên canh lúa ở ĐBSCL. Đồng thời nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá sự lưu tồn và phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy chlorpyrifos ethyl trên ba mô hình canh tác: chuyên lúa, lúa màu và chuyên màu ở đồng bằng sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã ngành: 9620103 TRƯƠNG QUỐC TẤT ĐÁNH GIÁ SỰ LƯU TỒN VÀ PHÂN LẬP VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CHLORPYRIFOS ETHYL TRÊNBA MÔ HÌNH CANH TÁC: CHUYÊN LÚA, LÚA-MÀU VÀ CHUYÊN MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: TS. Dương Minh ViễnLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp TrườngHọp tại:Vào lúc ……… ngày ……….. tháng …….. năm ……………Phản biện 1: …………………………..Phản biện 2: …………………………..Phản biện 3: …………………………..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Trương Quốc Tất, Nguyễn Thị Anh Thư, Dương Minh Viễn (2016). Phân lập vi khuẩnphân hủy thuốc trừ sâu Chlorpyrifos ethyl từ đất canh tác lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 9 năm 2016, 33-382. Trương Quốc Tất, Huỳnh Thị Cẩm My, Dương Minh Viễn (2016). Sự phân hủyChlorpyrifos ethyl bởi hệ vi khuẩn kỵ khí. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số10 năm 2016, 47-533. Truong Quoc Tat, Duong Minh Vien, (2016). Isolation and Identification of Chlorpyrifos-Degrading Bacteria From Rice-upland Crop Soil in The Mekong Delta. Scientific Journal ofThu Dau Mot University, ISSN 1859-4433.4. Trương Quốc Tất, Dương Minh Viễn, (2017). Khảo sát khả năng phân hủy yếm khíchlorpyrifos ethyl của hệ vi khuẩn trên đất canh tác chuyên canh lúa tại Phụng Hiệp- HậuGiang. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. ISSN: 2588-1140, Vol.33, No.2S, 2017 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LUẬN ÁN 1.1 Giới thiệu Chlorpyrifos ethyl là loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm lân hữu cơ, có khả năng hấp phụ vàođất cao, tan trong nước thấp và có độc tính cao. Do đó, nếu chlorpyrifos ethyl được sử dụng lâudài trong canh tác nông nghiệp sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến sức khỏecộng đồng. Sự tăng cường phân hủy sinh học chlorpyrifos ethyl lưu tồn trong đất có thể gópphần giảm thiểu ô nhiễm hoạt chất này trong canh tác nông nghiệp. Vì thế, luận án này đượcthực hiện với mục tiêu đánh giá dư lượng chlorpyrifos ethyl trong đất và ảnh hưởng của 3 môhình canh tác chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu đến sự lưu tồn chlorpyrifos ethyl trong đấtphèn và đất phù sa. Đồng thời đánh giá sự phân hủy yếm khí chlorpyrifos ethyl, sự đa dạng củavi khuẩn khử -Cl trong đất phèn, đất phù sa chuyên canh lúa và tuyển chọn, phân lập vi khuẩn,đánh giá ảnh hưởng của 3 mô hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu đến sự đadạng của vi khuẩn hiếu khí phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Đánh giá ảnh hưởng của kiểu canh tác (chuyên lúa, lúa-màu, chuyên màu) và loại đất(đất phèn và đất phù sa) lên dư lượng và sự lưu tồn chlorpyrifos ethyl trong đất. - Đánh giá ảnh hưởng của ba kiểu canh tác chuyên lúa (ngập nước thường xuyên, điềukiện yếm khí chiếm ưu thế, lúa - màu (ngập khô luân phiên, điều kiện yếm khí xen kẽ hiếu khí)và chuyên màu (môi trường cạn, điều kiện hiếu khí chiếm ưu thế) và loại đất (đất phèn và đấtphù sa) lên sự hiện diện của nhóm và dòng vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí có khả năng phân hủychlorpyrifos ethyl trong đất. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Những kết quả nghiên cứu của luận án nhằm bổ sung những tư liệu khoa học về dư lượngsự lưu tồn và vi khuẩn phân hủy chlorpyrifos ethyl trong đất chuyên lúa, lúa - màu và chuyênmàu ở ĐBSCL; Kết quả này là nguồn tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu khoahọc nhằm quản lý và phục hồi đất ô nhiễm chlorpyrifos ethyl. 1.4 Những điểm mới của luận án Nghiên cứu đã chứng minh có dư lượng chlorpyrifos ethyl trong đất phèn và đất phù sasau mùa vụ trên 3 mô hình canh tác chuyên lúa, lúa - màu và chuyên màu ở ĐBSCL. Đồng thờiloại đất (đất phù sa và đất phèn) đã ảnh hưởng đến sự lưu tồn và dư lượng chlorpyrifos ethyltrong đất. Đây là nghiên cứu đầu tiên chứng minh được rằng có sự hiện diện của vi khuẩn hiếu khíbản địa trong đất phèn chuyên lúa và đất phù sa chuyên màu và lúa - màu ở ĐBSCL có khảnăng sử dụng chlorpyrifos ethyl như là nguồn carbon. Song song đó, nghiên cứu cũng đã chứngminh được rằng có hoạt động của các quần xã vi khuẩn kỵ khí có khả năng khử chlor củachlorpyrifos ethyl trong đất phèn và đất phù sa chuyên canh lúa ở ĐBSCL. Đồng thời nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học đất Chlorpyrifos ethyl Kiểu canh tác chuyên lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0