Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Điều tra thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, nghiên cứu nuôi trồng loài Đông trùng hạ thảo bông tuyết (Isaria tenuipes)

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 549.50 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được thành phần, tính đa dạng các loài nấm ĐTHT tại VQG Hoàng Liên và cơ sở khoa học trong việc nuôi trồng loài nấm ĐTHT bông tuyết (Isaria tenuipes).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Điều tra thành phần loài nấm Đông trùng hạ thảo tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, nghiên cứu nuôi trồng loài Đông trùng hạ thảo bông tuyết (Isaria tenuipes) 1 MỞĐẦU1.Tínhcấpthiếtcủađềtài NhómnấmĐôngtrùnghạthảo(ĐTHT)đượcđánhgiácaovềgiátrịdượcliệunhờcóhợpchấtcordycepintrongthểquảnấm.Đâylàhợp chấtcókhảnăngứcchếhoạtđộngcủacáctếbàoungthư. Nấmcòncótácdụngchốngviêmvà giàukhoáng...Như vậygiátrị củaloàinấmĐTHT làvôcùngquýgiá. Tuynhiênkhuhệ nấm ở VườnQuốcgia HoàngLiêncònchưacónhiềunghiêncứu.Nhữnghiểubiếtvềđadạngthànhphầnloài,đặcđiểmsinhhọcvàgiátrị sử dụngcònđangrấthạnchế. Việc nhânnuôinguồndượcliệuquý,mở ramộthướngđimớitrongviệcpháttriểnkinhtế,tạosảnphẩmdulịch đặctrưngmang thươnghiệu ĐTHT Sapa. Do vậy,đề tài:“Điềutrathànhphầnloài nấmĐôngtrùnghạthảotạiVườnQuốcgiaHoàngLiên,nghiêncứu nuôitrồngloàiĐôngtrùnghạthảobôngtuyết(Isariatenuipes) đặtralàrấtcầnthiết,cóýnghĩacảvềlýluậnvàthựctiễn.2.Mụctiêunghiêncứu Mụctiêuchung:Xácđịnhđượcthànhphần,tínhđadạngcácloàinấm ĐTHT tạiVQGHoàngLiênvàcơ sở khoahọc trong việcnuôitrồngloàinấmĐTHTbôngtuyết(Isariatenuipes). Mụctiêucụthể: Xacđinhđ ́ ̣ ượcthànhphầnloàinấmĐTHTtạiVQGHoàngLiên. Xacđinhđ ́ ̣ ượctínhđadạngvàđặcđiểmsinhhọccủa cácloàinấmĐTHTthuđượctạiVQGHoàngLiên. Xâydựnghướngdẫn kỹ thuậtnuôi trồngloàinấm ĐTHTbôngtuyếttrêngiáthểnhântạo.3.Đốitương,phạmvinghiêncứu 2 Giớihạnđốitượngnghiêncứu NhómnấmĐôngtrùnghạthảotạiVQGHoàngLiên. NấmĐôngtrùnghạthảobôngtuyết(Isariatenuipes). Giớihạnđịađiểmnghiêncứu Địađiểmnghiêncứuđượcgiớihạntrongphạmvi VQGHoàngLiên,tỉnhLàoCai. PhânlậpvànuôitrồngnấmĐôngtrùnghạ thảotạiphòngthínghiệmcủaTrungtâmNghiêncứuBảovệrừngViệnKhoahọcLâmnghiệpViệtNam.4.Ýnghĩakhoahọc,thựctiễnvàđónggópmớicủaluậnán4.1.Ýnghĩakhoahọc:Đónggópcácdữ liệukhoahọcvề thànhphầnloài,tínhđadạngvàđặcđiểmsinhhọccủanấmĐTHT;gópphầnxâydựngluậncứkhoahọcchoviệcnuôitrồngthànhcôngthểquảđệmloàinấmĐTHTbôngtuyết(Isariatenuipes)trêngiáthểnhântạo.4.2.Ýnghĩathựctiễn: (1) Kếtquả nghiêncứucủaluậnán xácđịnhđượcthànhphầnloàinấmĐTHTtạiVQGHoàngLiên,tỉnhLàoCai.(2)Xácđịnhđượccơ sở khoahọcvà xâydựnghướngdẫn kỹ thuậtnuôitrồngthànhcôngloàinấmĐTHTbôngtuyết(Isariatenuipes) trêngiáthểnhântạo.4.3.Nhữngđónggópmớicủaluậnán (1)Lầnđầutiênxácđịnhđượcdanhmụcgồmvới15loàiĐôngtrùnghạ thảothuộc3chigồm: Cordyceps,Isaria (Cordycipitaceae)vàOphiocordyceps(Ophiocordycipitaceae)vàbaloàinấmkýsinhcôntrùngở giai đoạn vô tính thuộc 2 chi: Metarhizium (Clavicipitaceae) andBeauveria (Cordycipitaceae). QuátrìnhphânlậpđãpháthiệnhaimẫunấmmớichokhoahọclàBeauveriasp.vàIsariasp.Môtả chitiếtđặc 3điểmhìnhdạng,sinhtháivàcácchỉ số đadạngsinhhọccủacácloài nấmthuthậpđược.(2)Nghiêncứunuôitrồngthànhcôngthể quảđệmI.tenuipestrêngiáthểnhântạo:giáthểrắn,giáthểlỏngvàtrênnhộng tằm.Nhiễmnấmvàosâunonnhộngtằmởtuổi5(trướckhihóanhộng)chokếtquảtốtnhất. CHƯƠNG1.TỔNGQUANTÀILIỆUNGHIÊNCỨU1.1.Tìnhhìnhnghiêncứutrênthếgiới1.1.1.Nghiêncứuvềphânloại,thànhphầnloài. Năm1843,BerkeleyxuấtbảnkếtquảnghiêncứuvềmộtloàinấmĐTHTvàđặttênnấmlàSphaeriasinensis.Đếnnăm1878,tênnàyđượcđổi là Cordycepssinensis bởiPierAndreaSaccardo. Năm2007,khisửdụngphươngphápsinhhọcphântử để phânloạiđãtạoratêngọicho một họ mới là Ophiocordycipitaceae và việc chuyển một số loàiCordycepssangchiOphiocodyceps(Sungetal.,2007). NhómnấmĐTHTđượcxácđịnhkhoảng700loài. Cácloàitrênđược xếp trong 162 đơn vị phân loại, gồm các chi chủ yếu là:Cordyceps,Elaphocordyceps,MetacordycepsvàOphiocordycepsthuộc2họCordycipitaceaevàOphiocordycipitaceae(Sungetal.,2007). ChiIsariabaogồmcácloàiphânbốkhárộngvàthườnggặp.Đếnnăm2007,nghiêncứucủaSungđãxếpIsariathuộcngànhAscomycota,lớpSordariomycetes,bộHypocreales,họCordycipitaceae.1.1.2.Nghiêncứuvềthànhphầnhóahọc Chất Trichothecene mycotoxin tách chiết từ quả thể của Isaria japonicacótácdụngtrongchữatrị đốivớingườingườibị bệnhbạch cầu.Sakakuraetal.,2005[54]đãpháthiệnhợpchấtmớichốngoxyhóapseudodipeptidevàtiềnchấtcủanóđượcchiếtxuấttừI.japonica. 4 Cáchoạtchấtsinhhọccótrong Isaria đãđượcnghiêncứu ứngdụng ở nhiềunướctrênthế giới.(Sanoetal.,1995)đãpháthiệntrongcácchấttraođổitáchchiếttừ Isaria sinclairii cócơ chế ứcchế miễndịch để tổng hợp bất đối xứng ISPI (Myriocin, Thermozymocidin).Theokếtquả nghiêncứucủa (Kikuchi etal., 2004) chothấynấm I. tenuipeschứaPaecilomycineA,BvàClàcáchoạtchấtcóhoạttínhsinhhọccao1.1.3.Nghiêncứuvềgiátrịdượcliệu NấmĐôngtrùnghạ thảođượcdùngđể điềutrị thànhcôngcácchứngrốiloạnlipitmáu,viêmphếquản,henphếquản,viêmthận,suythận,rốiloạnnhịptim,caohuyết ápvàthiểunăngsinhdục... NấmCordyceps cóthể nângcaosứcluyệntập,khả năngchịuđựngvàlàmgiảmmệtmỏiởnhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: