![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,006.43 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án gồm 2 phần và 5 chương, cụ thể như sau: Phần I - Mở đầu gồm: Chương 1/ Tổng quan tài liệu nghiên cứu. Chương 2/ Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng lao động nông thôn Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương 4/ Thực trạng chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Chương 5/ Một số giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên. Phần II: Kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRẦN LÊ DUYNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠITỈNH THÁI NGUYÊNChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số:9.62.01.15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆPTHÁI NGUYÊN – 2018Công trình được hoàn thành tại: ………………………...…………………………………………………………...……………………………………………………………Người hướng dẫn khoa học:1. TS. NGÔ XUÂN HOÀNG2. TS. BÙI THỊ MINH HẰNGPhản biện 1: ……………………………………………...……………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………...……………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………...……………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Thái Nguyên họp tại: …………………………………Vào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ………..…………………………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc hiện có tới65,7% dân cư sinh sống tại khu vực nông thôn. Tổng số lao độngnông thôn hiện chiếm tới 70,6% tổng số lao đông toàn tỉnh, tỷ lệ laođộng được đào tạo tăng bình quân 0,81% qua mỗi năm, tính từ năm2010 chỉ có 10,3% lao động đã qua đào tạo, đến năm 2016 con sốnày là 15,6%. Bên cạnh đó tỷ lệ lao động nông thôn hoạt động tronglĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản còn rất lớn, chiếm tới 72,7%tổng số lao động nông thôn, tuy nhiên, tổng sản phẩm mang lại củanhóm lao động này chỉ chiếm 15,5% GRDP tỉnh Thái Nguyên. Đặcthù hoạt động lao động nông thôn còn mang nhiều tính truyền thốngcủa khu vực miền núi, điều kiện sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Sảnphẩm chưa đa dạng và thiếu định hướng trong dài hạn. Năng suất laođộng nông nghiệp thấp và sự dịch chuyển cơ cấu nông thôn đangngày một tăng nhanh, khó định hướng trước tác động của thị trườnglao động. Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh TháiNguyên sẽ đảm bảo: sự kết hợp hiệu quả giữa lao động và đất đai;đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn; giảmthiểu mâu thuẫn lớn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhânlực nông thôn; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước chonông thôn; đảm bảo cân đối giữa lao động nông thôn và thành thị.Dựa trên các yếu tố đó việc tiến hành đề tài “Nâng cao chất lượnglao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên” là vấn đề có ý nghĩa lýluận và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp củaViệt Nam nói chung và Tỉnh Thái Nguyên nói riêng.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quátTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và xem xét những nhân tố ảnh hưởngchất lượng lao động nông thôn; đánh giá thực trạng chất lượng lao độngnông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, kết hợp với những kinh nghiệmphát triển của các nước trên thế giới về vấn đề nghiên cứu, tác giả đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuChất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên (tập trung nghiêncứu vào kiến thức, kỹ năng cho lao động nông thôn tỉnh TháiNguyên)23.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn vềchất lượng lao động nông thôn của tỉnh Thái nguyên, tập trungnghiên cứu các yếu tố cấu thành nội tại bản thân lao động nông thôn,môi trường đầu tư công và các thể chế chính sách của nhà nước vàđịa phương, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn ở Thái Nguyên.Phân tích các khả năng đáp ứng của lao động nông thôn và nguyênnhân ảnh hưởng tới chất lượng lao động nông thôn để rút ra bài họckinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn tạiThái Nguyên.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại các khu vực nông thôn tỉnhThái Nguyên, có tham khảo kinh nghiệm của một số tỉnh, thànhtrong nước và một số quốc gia trong khu vực có đặc điểm kinh tế xã hội gần với Việt Nam.- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lượng lao động nông thôntỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 05 năm, từ 2011 đến 2016; căn cứvào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên,tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng lao độngnông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 và tầm nhìn 2030.4. Những đóng góp của luận án4.1. Về phương diện lý luậnLuận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượnglao động nông thôn, xây dựng được khung phân tích chất lượng laođộng nông thôn, làm rõ vai trò của lao động nông thôn trong phát triểnkinh tế xã hội.Luận án đã chỉ ra 3 nhóm yếu tố tác động đến chất lượng lao độngnông thôn là: nhóm yếu tố cấu thành chất lượng lao động nông thôn baogồm yếu tố sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, thái độ; nhóm yếu tố tác độngcủa đầu tư công bao gồm môi trường hoạt động nông nghiệp, giáo dụcvà đào tạo; nhóm yếu tố tác động của chính sách bao gồm thể chế chínhsách của nhà nước và thể chế, cơ chế của chính quyền địa phương.Luận án đã xây dựng phương pháp xác định những yếu tố tác động đếnthu nhập của lao động nông thôn thông qua mô hình hồi quy Mincer.4.2. Về phương diện thực tiễnBằng các số liệu thực tiễn, luận án đã phân tích và làm sáng tỏ thựctrạng chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên dưới tác độngcủa nền kinh tế thị trường.3Qua phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động nông thôntỉnh Thái Nguyên, luận án đã làm rõ vai trò, những hạn chế, yếu kémcủa lao động nông thôn qua đó chỉ ra rằng các yếu tố chính sách củanhà nước và của địa phương có ảnh hưởng lớn nhất tới việc nâng caochất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái nguyên.Luận án đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên góp phần phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm cơ sở tham khảo choviệc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội, kinh tế nôngthôn và nân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn tại tỉnh Thái NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRẦN LÊ DUYNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠITỈNH THÁI NGUYÊNChuyên ngành: Kinh tế nông nghiệpMã số:9.62.01.15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆPTHÁI NGUYÊN – 2018Công trình được hoàn thành tại: ………………………...…………………………………………………………...……………………………………………………………Người hướng dẫn khoa học:1. TS. NGÔ XUÂN HOÀNG2. TS. BÙI THỊ MINH HẰNGPhản biện 1: ……………………………………………...……………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………...……………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………...……………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đạihọc Thái Nguyên họp tại: …………………………………Vào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ………..…………………………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….………………………………………………………………….1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc hiện có tới65,7% dân cư sinh sống tại khu vực nông thôn. Tổng số lao độngnông thôn hiện chiếm tới 70,6% tổng số lao đông toàn tỉnh, tỷ lệ laođộng được đào tạo tăng bình quân 0,81% qua mỗi năm, tính từ năm2010 chỉ có 10,3% lao động đã qua đào tạo, đến năm 2016 con sốnày là 15,6%. Bên cạnh đó tỷ lệ lao động nông thôn hoạt động tronglĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản còn rất lớn, chiếm tới 72,7%tổng số lao động nông thôn, tuy nhiên, tổng sản phẩm mang lại củanhóm lao động này chỉ chiếm 15,5% GRDP tỉnh Thái Nguyên. Đặcthù hoạt động lao động nông thôn còn mang nhiều tính truyền thốngcủa khu vực miền núi, điều kiện sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Sảnphẩm chưa đa dạng và thiếu định hướng trong dài hạn. Năng suất laođộng nông nghiệp thấp và sự dịch chuyển cơ cấu nông thôn đangngày một tăng nhanh, khó định hướng trước tác động của thị trườnglao động. Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh TháiNguyên sẽ đảm bảo: sự kết hợp hiệu quả giữa lao động và đất đai;đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn; giảmthiểu mâu thuẫn lớn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhânlực nông thôn; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước chonông thôn; đảm bảo cân đối giữa lao động nông thôn và thành thị.Dựa trên các yếu tố đó việc tiến hành đề tài “Nâng cao chất lượnglao động nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên” là vấn đề có ý nghĩa lýluận và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp củaViệt Nam nói chung và Tỉnh Thái Nguyên nói riêng.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quátTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và xem xét những nhân tố ảnh hưởngchất lượng lao động nông thôn; đánh giá thực trạng chất lượng lao độngnông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, kết hợp với những kinh nghiệmphát triển của các nước trên thế giới về vấn đề nghiên cứu, tác giả đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuChất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên (tập trung nghiêncứu vào kiến thức, kỹ năng cho lao động nông thôn tỉnh TháiNguyên)23.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn vềchất lượng lao động nông thôn của tỉnh Thái nguyên, tập trungnghiên cứu các yếu tố cấu thành nội tại bản thân lao động nông thôn,môi trường đầu tư công và các thể chế chính sách của nhà nước vàđịa phương, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn ở Thái Nguyên.Phân tích các khả năng đáp ứng của lao động nông thôn và nguyênnhân ảnh hưởng tới chất lượng lao động nông thôn để rút ra bài họckinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn tạiThái Nguyên.- Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại các khu vực nông thôn tỉnhThái Nguyên, có tham khảo kinh nghiệm của một số tỉnh, thànhtrong nước và một số quốc gia trong khu vực có đặc điểm kinh tế xã hội gần với Việt Nam.- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng chất lượng lao động nông thôntỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 05 năm, từ 2011 đến 2016; căn cứvào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên,tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng lao độngnông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025 và tầm nhìn 2030.4. Những đóng góp của luận án4.1. Về phương diện lý luậnLuận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượnglao động nông thôn, xây dựng được khung phân tích chất lượng laođộng nông thôn, làm rõ vai trò của lao động nông thôn trong phát triểnkinh tế xã hội.Luận án đã chỉ ra 3 nhóm yếu tố tác động đến chất lượng lao độngnông thôn là: nhóm yếu tố cấu thành chất lượng lao động nông thôn baogồm yếu tố sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, thái độ; nhóm yếu tố tác độngcủa đầu tư công bao gồm môi trường hoạt động nông nghiệp, giáo dụcvà đào tạo; nhóm yếu tố tác động của chính sách bao gồm thể chế chínhsách của nhà nước và thể chế, cơ chế của chính quyền địa phương.Luận án đã xây dựng phương pháp xác định những yếu tố tác động đếnthu nhập của lao động nông thôn thông qua mô hình hồi quy Mincer.4.2. Về phương diện thực tiễnBằng các số liệu thực tiễn, luận án đã phân tích và làm sáng tỏ thựctrạng chất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên dưới tác độngcủa nền kinh tế thị trường.3Qua phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động nông thôntỉnh Thái Nguyên, luận án đã làm rõ vai trò, những hạn chế, yếu kémcủa lao động nông thôn qua đó chỉ ra rằng các yếu tố chính sách củanhà nước và của địa phương có ảnh hưởng lớn nhất tới việc nâng caochất lượng lao động nông thôn tỉnh Thái nguyên.Luận án đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên góp phần phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm cơ sở tham khảo choviệc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội, kinh tế nôngthôn và nân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Chất lượng lao động Lao động nông thôn và thành thị Mô hình hồi quy hàmTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 202 0 0