Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.27 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá được thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định; Đánh giá được ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định; Trên cơ sở đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộ dân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM XUÂN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNHTÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ 2. TS. PHẠM PHƢƠNG NAMPhản biện 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Vòng Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biển 2: PGS. TS. Chu Văn Thỉnh Hội Khoa học đấtPhản biện 3: TS. Nguyễn Đắc Nhẫn Tổng cục Quản lý đất đaiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Năm1993 Chính phủ ban hành Nghị Định 64/CP và sửa đổi bổ sung bằng NghịĐịnh 85/NĐ-CP năm 1995 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sửdụng ổn định lâu dài, đã giúp cho hộ dân yên tâm hơn trong sản xuất nông nghiệp. Kếtquả giao đất mỗi hộ trung bình có 6-8 thửa, mỗi thửa có diện tích trung bình là 0,14 ha,phân tán tại các xứ đồng. Tuy nhiên khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập và phát triểntheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì đất đai manh múnlà một trở ngại cho sản xuất, khó áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ khoa học kỹ thuật và hìnhthành vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Vì vậy, tích tụ đất nông nghiệp là yêu cầu tấtyếu, khách quan trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng có diện tích đất tự nhiên166.854,02 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 76,44%. Với diện tích đất nôngnghiệp như vậy là một lợi thế cho Nam Định phát triển ngành nông nghiệp theo hướngsản xuất hàng hóa tập trung. Thực tế, tại tỉnh Nam Định, trong thời gian qua một trongnhững khó khăn cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp đó là tình trạng đất đai manh mún,quy mô diện tích sản xuất của các hộ nhỏ, đây là hạn chế cho các hộ dân trong phát triểnsản xuất, áp dụng máy móc cơ giới hóa và hướng tới sản xuất theo hướng hàng hóa tậptrung. Để khắc phục được tình trạng đất đai manh mún các hộ dân đã thực hiện tích tụđất nông nghiệp thông qua việc chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng; cho thuê vàthuê quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, kết quả thực hiện tích tụ đất nông nghiệp như thếnào và ảnh hưởng của quá trình này đến sử dụng đất của các hộ dân tại tỉnh Nam Địnhthì chưa có nghiên cứu nào trước đó.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định; - Đánh giá được ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụngđất tại tỉnh Nam Định; - Trên cơ sở đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đếnsử dụng đất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộdân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại tỉnh Nam Định, trong đó nghiêncứu sâu một số mẫu điển hình đại diện cho các quy mô và loại hình tích tụ đất nôngnghiệp (chủ yếu là tích tụ đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp). Đề tài tiến hành chọn 3 huyện đại diện cho 2 tiểu vùng sản xuất nông nghiệpcủa tỉnh: Hải Hậu (tiểu vùng 2), Xuân Trường, Ý Yên (tiểu vùng 1). - Phạm vi thời gian: Các số liệu được thống kê từ năm 2010 - 2014 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đất trồng cây hàng năm và đấtnuôi trồng thủy sản với các loại hình sử dụng đất đại diện cho 2 tiểu vùng của tỉnhNam Định: Tiểu vùng 1: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT chăn nuôi tổng hợp; tiểuvùng 2: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT nuôi trồng thủy sản. 11.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài đã chỉ ra được những yếu tố sử dụng đất chịu ảnh hưởng bởi tích tụđất nông nghiệp thông qua 4 quy mô tích tụ như: phát triển loại hình sử dụng đất,phương thức sản xuất, tính ổn định và bền vững của thị trường tiêu thụ sản phẩm,thu nhập của hộ, hiệu quả sử dụng đất. - Đề tài đã đề xuất được các quy mô tích tụ đất nông nghiệp hợp lý với từngloại hình sử dụng đất tại 2 tiểu vùng: Tiểu vùng 1: LUT 2 lúa duy trì ở quy mô 3 vàquy mô 4, LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 2; Tiểu vùng 2: LUT 2 lúa duy trì ở quymô 3 và quy mô 4; LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 3, LUT nuôi trồng thủy sản duytrì ở quy mô 3 và quy mô 4. Với LUT chăn nuôi tổng hợp hiệu quả không p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụng đất tại tỉnh Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM XUÂN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNHTÍCH TỤ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: 1. PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ 2. TS. PHẠM PHƢƠNG NAMPhản biện 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Vòng Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biển 2: PGS. TS. Chu Văn Thỉnh Hội Khoa học đấtPhản biện 3: TS. Nguyễn Đắc Nhẫn Tổng cục Quản lý đất đaiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Năm1993 Chính phủ ban hành Nghị Định 64/CP và sửa đổi bổ sung bằng NghịĐịnh 85/NĐ-CP năm 1995 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sửdụng ổn định lâu dài, đã giúp cho hộ dân yên tâm hơn trong sản xuất nông nghiệp. Kếtquả giao đất mỗi hộ trung bình có 6-8 thửa, mỗi thửa có diện tích trung bình là 0,14 ha,phân tán tại các xứ đồng. Tuy nhiên khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập và phát triểntheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thì đất đai manh múnlà một trở ngại cho sản xuất, khó áp dụng cơ giới hóa, tiến bộ khoa học kỹ thuật và hìnhthành vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Vì vậy, tích tụ đất nông nghiệp là yêu cầu tấtyếu, khách quan trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. Nam Định là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng có diện tích đất tự nhiên166.854,02 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 76,44%. Với diện tích đất nôngnghiệp như vậy là một lợi thế cho Nam Định phát triển ngành nông nghiệp theo hướngsản xuất hàng hóa tập trung. Thực tế, tại tỉnh Nam Định, trong thời gian qua một trongnhững khó khăn cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp đó là tình trạng đất đai manh mún,quy mô diện tích sản xuất của các hộ nhỏ, đây là hạn chế cho các hộ dân trong phát triểnsản xuất, áp dụng máy móc cơ giới hóa và hướng tới sản xuất theo hướng hàng hóa tậptrung. Để khắc phục được tình trạng đất đai manh mún các hộ dân đã thực hiện tích tụđất nông nghiệp thông qua việc chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng; cho thuê vàthuê quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, kết quả thực hiện tích tụ đất nông nghiệp như thếnào và ảnh hưởng của quá trình này đến sử dụng đất của các hộ dân tại tỉnh Nam Địnhthì chưa có nghiên cứu nào trước đó.1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định; - Đánh giá được ảnh hưởng của quá trình tích tụ đất nông nghiệp đến sử dụngđất tại tỉnh Nam Định; - Trên cơ sở đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của tích tụ đất nông nghiệp đếnsử dụng đất, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho các hộdân tích tụ đất nông nghiệp tại tỉnh Nam Định.1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại tỉnh Nam Định, trong đó nghiêncứu sâu một số mẫu điển hình đại diện cho các quy mô và loại hình tích tụ đất nôngnghiệp (chủ yếu là tích tụ đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp). Đề tài tiến hành chọn 3 huyện đại diện cho 2 tiểu vùng sản xuất nông nghiệpcủa tỉnh: Hải Hậu (tiểu vùng 2), Xuân Trường, Ý Yên (tiểu vùng 1). - Phạm vi thời gian: Các số liệu được thống kê từ năm 2010 - 2014 - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đất trồng cây hàng năm và đấtnuôi trồng thủy sản với các loại hình sử dụng đất đại diện cho 2 tiểu vùng của tỉnhNam Định: Tiểu vùng 1: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT chăn nuôi tổng hợp; tiểuvùng 2: LUT 2 lúa, LUT 2 lúa – màu, LUT nuôi trồng thủy sản. 11.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài đã chỉ ra được những yếu tố sử dụng đất chịu ảnh hưởng bởi tích tụđất nông nghiệp thông qua 4 quy mô tích tụ như: phát triển loại hình sử dụng đất,phương thức sản xuất, tính ổn định và bền vững của thị trường tiêu thụ sản phẩm,thu nhập của hộ, hiệu quả sử dụng đất. - Đề tài đã đề xuất được các quy mô tích tụ đất nông nghiệp hợp lý với từngloại hình sử dụng đất tại 2 tiểu vùng: Tiểu vùng 1: LUT 2 lúa duy trì ở quy mô 3 vàquy mô 4, LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 2; Tiểu vùng 2: LUT 2 lúa duy trì ở quymô 3 và quy mô 4; LUT 2 lúa - màu duy trì ở quy mô 3, LUT nuôi trồng thủy sản duytrì ở quy mô 3 và quy mô 4. Với LUT chăn nuôi tổng hợp hiệu quả không p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Quản lý đất đai Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp Quá trình tích tụ đất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0