Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến một số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được ảnh hưởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến tần xuất xuất hiện một số biến dị có ý nghĩa cải tiến giống ở thế hệ M2. Xác định được tương quan giữa tần xuất biến dị diệp lục với tần xuất xuất hiện một số biến dị có ý nghĩa cải tiến giống ở M2. Xác định được sự khác biệt về hiệu quả gây biến dị khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến một số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN TIẾPNGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚANẾP BẰNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦMChuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 9.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Công Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Lúa gạo là cây lương thực chính, cung cấp lương thực cho hơnmột nửa dân số thế giới. Gạo nếp có vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế và tinh thần của người dân Việt Nam. Lúa nếp là nguồn lươngthực chủ yếu ở các vùng cao, không thể thiếu trong ngày tết nguyên đánvà trong nhiều lễ hội cổ truyền vì là nguồn nguyên liệu phục vụ chếbiến các loại xôi và bánh. Các giống lúa nếp có chất lượng cao, cho xôidẻo và có mùi thơm nhưng thường cảm ứng chặt với quang chu kỳ; câycao, dễ đổ, khả năng đồng hóa đạm thấp nên cho năng suất thấp, dễ bịthu hẹp diện tích gieo trồng và loại bỏ ở sản xuất. Các giống lúa nếp cảitiến có năng suất cao nhưng không có mùi thơm hoặc thơm rất nhẹ nênviệc mở rộng diện tích gieo trồng còn nhiều hạn chế. Nguồn vật liệu cho chọn tạo giống lúa nếp kém đa dạng, cácgiống lúa nếp mới tạo ra ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất vềcả số lượng và chất lượng. Nhằm tạo ra nguồn vật liệu mới đa dạnghơn, cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn tạo giống lúa nếpthơm mới, nâng cao hiệu quả sử dụng của các giống lúa nếp, đặc biệt làcác giống lúa nếp cổ truyền, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu cải tiếnmột số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu chung.Xác định ảnh hưởng của liều chiếu xạ và vật liệu xử lý đến hiệu quả gâybiến dị ở lúa nếp, phục vụ cho cải tạo giống lúa nếp ở Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể. i. Xác định được ảnh hưởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến tần xuất xuất hiện một số biến dị có ý nghĩa cải tiến giống ở thế hệ M2 (). ii. Xác định được tương quan giữa tần xuất biến dị diệp lục với tần xuất xuất hiện một số biến dị có ý nghĩa cải tiến giống ở M2. iii. Xác định được sự khác biệt về hiệu quả gây biến dị khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến. iv. Đánh giá và tuyển chọn được 1 đến 2 dòng đột biến ưu tú có khả năng cải tiến giống và trực tiếp phục vụ sản xuất. 23. Phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh các đột biến có ý nghĩa chọn giống ở thế hệ M 2 (sử dụng 3 giống lúa nếp Phú Quý, Lang Liêu và N98, tiến hành chiếu xạ ở vụ xuân và mùa 2013, nghiên cứu xác định hiệu quả đột gây biến ở vụ mùa 2013, vụ xuân và vụ mùa 2014.- Nghiên cứu so sánh hiệu quả gây đột biến khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm của dòng đột biến và giống gốc (sử dụng 3 giống lúa: nếp Cái Hoa Vàng, 415, TK90 và 3 dòng đột biến từ chúng: HV-H, M50, TK97). Các thí nghiệm thực hiện ở vụ mùa 2014, vụ xuân và vụ mùa 2015.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.Về khoa học. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học cho việc chọn vật liệumang xử lý, phương pháp xử lý, quy trình gieo trồng để thu nhận đượcnhiều biến dị, quy trình thu nhận biến dị ở M2 và đánh giá hợp lý cácdòng đột biến gây tạo để tuyển chọn các dòng ưu tú nhất. Những kếtquả nói trên là đóng góp mới về lý luận cho khoa học chọn giống độtbiến, góp phần nâng cao hiệu quả của chọn giống phóng xạ đối với câylúa nói chung và lúa nếp nói riêng. Về thực tiễn Việc phát hiện nhiều dòng đột biến đã mất tính cảm quang và trởthành cảm ôn, gieo cấy được 2 vụ/năm là nguồn vật liệu có giá trị chocông tác chọn tạo giống lúa nếp thơm mới. Việc cải tạo thành công các giống lúa: nếp Cái Hoa Vàng và nếpĐuôi Trâu về các đặc điểm: phá vỡ tính cảm quang, tăng khả năngchống đổ, tăng năng xuất, có khả năng gieo cấy được 2 vụ/năm đã gópphần mở rộng diện tích gieo trồng và tăng sản lượng gạo nếp có chấtlượng và gạo đặc sản. 35. Những đóng góp mới của luận án. - Có mối tương quan thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến một số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN TIẾPNGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ GIỐNG LÚANẾP BẰNG CHIẾU XẠ TIA GAMMA (Co60) VÀO HẠT NẢY MẦMChuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 9.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Minh Công Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Lúa gạo là cây lương thực chính, cung cấp lương thực cho hơnmột nửa dân số thế giới. Gạo nếp có vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế và tinh thần của người dân Việt Nam. Lúa nếp là nguồn lươngthực chủ yếu ở các vùng cao, không thể thiếu trong ngày tết nguyên đánvà trong nhiều lễ hội cổ truyền vì là nguồn nguyên liệu phục vụ chếbiến các loại xôi và bánh. Các giống lúa nếp có chất lượng cao, cho xôidẻo và có mùi thơm nhưng thường cảm ứng chặt với quang chu kỳ; câycao, dễ đổ, khả năng đồng hóa đạm thấp nên cho năng suất thấp, dễ bịthu hẹp diện tích gieo trồng và loại bỏ ở sản xuất. Các giống lúa nếp cảitiến có năng suất cao nhưng không có mùi thơm hoặc thơm rất nhẹ nênviệc mở rộng diện tích gieo trồng còn nhiều hạn chế. Nguồn vật liệu cho chọn tạo giống lúa nếp kém đa dạng, cácgiống lúa nếp mới tạo ra ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất vềcả số lượng và chất lượng. Nhằm tạo ra nguồn vật liệu mới đa dạnghơn, cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn tạo giống lúa nếpthơm mới, nâng cao hiệu quả sử dụng của các giống lúa nếp, đặc biệt làcác giống lúa nếp cổ truyền, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu cải tiếnmột số giống lúa nếp bằng chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu chung.Xác định ảnh hưởng của liều chiếu xạ và vật liệu xử lý đến hiệu quả gâybiến dị ở lúa nếp, phục vụ cho cải tạo giống lúa nếp ở Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể. i. Xác định được ảnh hưởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến tần xuất xuất hiện một số biến dị có ý nghĩa cải tiến giống ở thế hệ M2 (). ii. Xác định được tương quan giữa tần xuất biến dị diệp lục với tần xuất xuất hiện một số biến dị có ý nghĩa cải tiến giống ở M2. iii. Xác định được sự khác biệt về hiệu quả gây biến dị khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm của giống gốc và dòng đột biến. iv. Đánh giá và tuyển chọn được 1 đến 2 dòng đột biến ưu tú có khả năng cải tiến giống và trực tiếp phục vụ sản xuất. 23. Phạm vi nghiên cứu- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều xạ và vật liệu xử lý đến sự phát sinh các đột biến có ý nghĩa chọn giống ở thế hệ M 2 (sử dụng 3 giống lúa nếp Phú Quý, Lang Liêu và N98, tiến hành chiếu xạ ở vụ xuân và mùa 2013, nghiên cứu xác định hiệu quả đột gây biến ở vụ mùa 2013, vụ xuân và vụ mùa 2014.- Nghiên cứu so sánh hiệu quả gây đột biến khi chiếu xạ bằng tia gamma (Co60) vào hạt nảy mầm của dòng đột biến và giống gốc (sử dụng 3 giống lúa: nếp Cái Hoa Vàng, 415, TK90 và 3 dòng đột biến từ chúng: HV-H, M50, TK97). Các thí nghiệm thực hiện ở vụ mùa 2014, vụ xuân và vụ mùa 2015.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.Về khoa học. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học cho việc chọn vật liệumang xử lý, phương pháp xử lý, quy trình gieo trồng để thu nhận đượcnhiều biến dị, quy trình thu nhận biến dị ở M2 và đánh giá hợp lý cácdòng đột biến gây tạo để tuyển chọn các dòng ưu tú nhất. Những kếtquả nói trên là đóng góp mới về lý luận cho khoa học chọn giống độtbiến, góp phần nâng cao hiệu quả của chọn giống phóng xạ đối với câylúa nói chung và lúa nếp nói riêng. Về thực tiễn Việc phát hiện nhiều dòng đột biến đã mất tính cảm quang và trởthành cảm ôn, gieo cấy được 2 vụ/năm là nguồn vật liệu có giá trị chocông tác chọn tạo giống lúa nếp thơm mới. Việc cải tạo thành công các giống lúa: nếp Cái Hoa Vàng và nếpĐuôi Trâu về các đặc điểm: phá vỡ tính cảm quang, tăng khả năngchống đổ, tăng năng xuất, có khả năng gieo cấy được 2 vụ/năm đã gópphần mở rộng diện tích gieo trồng và tăng sản lượng gạo nếp có chấtlượng và gạo đặc sản. 35. Những đóng góp mới của luận án. - Có mối tương quan thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Di truyền và Chọn giống cây trồng Chọn giống cây trồng Chiếu xạ tia gamma Cải tiến chọn giống lúa nếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0