Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ phát triển lúa lai hai dòng ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 848.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả thực hiện “Nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ phát triển lúa lai hai dòng ở Việt Nam” sẽ tạo ra các dòng bố mẹ có khả năng chống chịu tốt, khả năng kết hợp cao làm đa dạng nguồn vật liệu cho chọn tạo giống lúa lai 2 dòng chống chịu rầy nâu, bạc lá ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ phát triển lúa lai hai dòng ở Việt Nam BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------------------------------------ LÊ HÙNG PHONGNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO DÒNG BỐ MẸ CHỐNG CHỊU BẠC LÁ, RẦY NÂU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LÚA LAI HAI DÒNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 9 62 01 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại:VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Trí Hoàn 2. TS. Nguyễn Như HảiPhản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ TRÂMPhản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆPhản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN VĂN VIẾTLuận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sởhọp tại:Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam; 2. Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 3. Thư viện Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm;ang 5-30.UAN 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, các giống lúa ưu thế lai đã góp phần khôngnhỏ trong việc đảm bảo an ninh lương thực, góp phần quan trọng trong việc ổnđịnh sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta trong điều kiện nền kinhtế thế giới có nhiều biến động. Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích lúa lai gặpnhiều khó khăn như: giống nhập nội có giá thành cao và không chủ động đượcnguồn giống, lượng hạt giống F1 sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 25 -30% nhu cầu cho sản xuất, bộ giống được chọn tạo trong nước còn ít, chưa cónhiều giống chống chịu được sâu bệnh (kháng rầy nâu, bạc lá …) và điều kiệnbất thuận cho sản xuất. Nguồn vật liệu bố, mẹ kháng sâu bệnh cho chọn giốngcòn nghèo nàn, ngưỡng bất dục của các dòng mẹ TGMS được chọn tạo trongnước khá cao và chưa ổn định, sản xuất còn gặp nhiều khó khăn và rủi ro dothời tiết, sâu bệnh. Bên cạnh đó, diện tích đất trồng lúa ở nước ta đã bị giảm điđáng kể do nhu cầu của quá trình Đô thị hoá và Công nghiệp hoá, do tác độngcủa Biến đổi khí hậu cực đoan gây ra hạn hán ở các tỉnh Miền Trung – TâyNguyên, xâm nhập mặn ở các tỉnh ven biển và ĐB Sông Cửu Long… làm chosự phát sinh, phát triển của sâu bệnh (như bệnh bạc lá, rầy nâu, vàng lùn, lùnxoắn lá v.v) diễn ra khó lường, gây khó khăn cho công tác dự tính dự báo vàgây thiệt hại lớn cho sản xuất lúa gạo. Báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) các năm 2013, 2014,2015, 2016 và 2017 cho thấy: Gần đây bệnh bạc lá lúa, đốm sọc vi khuẩn vàrầy nâu, rầy lưng trắng truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xuất hiện và gây hạinặng trong cả vụ Đông Xuân và Mùa/Hè Thu tại các tỉnh phía Bắc. Kết quảthực hiện “Nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phụcvụ phát triển lúa lai hai dòng ở Việt Nam” sẽ tạo ra các dòng bố mẹ có khảnăng chống chịu tốt, khả năng kết hợp cao làm đa dạng nguồn vật liệu chochọn tạo giống lúa lai 2 dòng chống chịu rầy nâu, bạc lá ở nước ta. 22. Mục tiêu của đề tài - Tạo ra 1-2 dòng bố mẹ có khả năng chống chịu bạc lá, 1-2 dòng bố mẹcó khả năng chống chịu rầy nâu phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai haidòng chống chịu rầy nâu, bạc lá ở nước ta. - Tạo ra 1-2 tổ hợp lai mới, có năng suất cao (7 – 8 tấn/ha), chất lượngkhá, có khả năng chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ sản xuất.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung cơ sở khoa học và phương phápchọn tạo các dòng bố, dòng mẹ TGMS và chọn giống lúa lai hai dòng khángrầy nâu, bạc lá trong điều kiện Việt Nam. - Thông tin về các dòng bố, mẹ mới kháng bạc lá, rầy nâu góp phần chocác nhà chọn tạo giống lúa lai định hướng trong sử dụng vật liệu để lai tạo,chọn lọc giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá, rầy nâu.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được nguồn vật liệu phục vụ cho công tác lai tạo dòng bố, mẹlúa lai hai dòng kháng bạc lá, rầy nâu. - Các dòng TGMS AMS35S-KBL, AMS30S-KBL (kháng bạc lá),KR95S, KR142S (kháng rầy nâu), dòng bố RP8, RP088, RP3, R1028-KR,R116R (kháng rầy nâu) có nhiều đặc điểm nông sinh học, đặc điểm tính dụctốt, khả năng kết hợp chung cao về NS, là nguồn vật liệu tốt để chọn tạo giốnglúa lai kháng bạc lá, rầy nâu. - Các tổ hợp lai hai dòng kháng bạc lá, rầy nâu có thời gian sinh trưởngngắn, năng suất cao góp phần cho khảo nghiệm và mở rộng sản xuất ở nước ta.4. Những đóng góp mới của đề tài. - Chọn tạo thành công 02 dòng TGMS (AMS35S-KBL, AMS30S-KBL)mang gen kháng bạc lá, bất dục ổn định, tỷ lệ thò vòi nhụy cao, thời gian sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: