Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới thích hợp cho Lâm Đồng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá hiện trạng sản xuất dâu tằm ở Lâm Đồng. Lựa chọn vật liệu khởi đầu cho công tác tạo giống dâu trồng bằng hom. Lai tạo được giống dâu mới, nhân giống vô tính, cho năng suất lá đạt trên 25 tấn lá/ha/năm, chất lượng lá tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới thích hợp cho Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUANG TÚ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU MỚI THÍCH HỢP CHO LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn tạo giống cây trồng Mã số : 9.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hà Văn Phúc 2. TS. Phạm Xuân Liêm Phản biện 1:............................................................................................ Phản biện 2:............................................................................................ Phản biện 3:............................................................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ....giờ ... phút, ngày ... tháng.... năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia Việt Nam - Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam HÀ NỘI - 2018 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Lâm Đồng là khu vực lý tưởng cho nghề dâu tằm tơ do những ưu thế vềtiềm năng khí hậu, đất đai, lao động… Hiện nay diện tích dâu của Lâm Đồng khoảnghơn 5.000 ha chiếm gần 50% diện tích dâu cả nước, nhưng cơ cấu giống dâu còn ít,vẫn còn đến 55 - 65% diện tích là giống dâu địa phương năng suất thấp chỉ đạtkhoảng 15 tấn/ha, do vậy hiệu quả kinh tế thu được chưa cao, chưa tương ứng vớitiềm năng. Đặc biệt thời gian qua việc chọn tạo giống dâu chỉ tập trung cho các tỉnhmiền Bắc, miền Trung, còn vùng Tây Nguyên trong đó Lâm Đồng ít được chú trọng.Bên cạnh đó hàng loạt các giải pháp kỹ thuật khác cũng cần được quan tâm giải quyếtnhư: mật độ trồng, chế độ bón phân, tưới nước... cho giống dâu mới. Chỉ khi nào giảiquyết tốt các vấn đề trên mới có thể nâng cao hiệu qủa kinh tế, từ đó tăng thu nhậpcho người trồng dâu nuôi tằm và thúc đẩy sản xuất dâu tằm tơ phát triển. Chính vìvậy việc nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới cho Lâm Đồng thực sự mang tính cấpthiết để giúp sản xuất có nhiều giống dâu tốt và mang lại hiệu quả cho nghề trồng dâunuôi tằm. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiêncứu chọn tạo giống dâu mới thích hợp cho Lâm Đồng”.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu chung Chọn tạo được giống dâu mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng vớivùng sinh thái và điều kiện canh tác ở Lâm Đồng.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng sản xuất dâu tằm ở Lâm Đồng. - Lựa chọn vật liệu khởi đầu cho công tác tạo giống dâu trồng bằng hom. - Lai tạo được giống dâu mới, nhân giống vô tính, cho năng suất lá đạt trên25 tấn lá/ha/năm, chất lượng lá tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Lâm Đồng. - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu để nâng cao năngsuất và chất lượng lá dâu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các giống dâu trong tập đoàn giống trồng tại Lâm Đồng. - Các tổ hơ ̣p dâu lai đươ ̣c hiǹ h thành do lai hữu tính giữa giố ng dâu của điạphương với giống dâu nhập nội. - Một số giống tằm để kiểm định phẩm chất lá.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu ở một số tổ hợp dâu lai có triển vọng. - Phạm vi nghiên cứu và triển khai chỉ tập trung ở Lâm Đồng.4. Tính mới của đề tài Kết quả nghiên cứu đã chọn tạo được 2 giống dâu lai mới: - Giống dâu TBL-03: Giống được tạo ra từ giống dâu Lâm Đồng (♀), và giốngdâu nhập nội TQ-4 (♂) có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhân giống vô tính. Giống dâu 2TBL-03 có tán thấp gọn, thân màu xanh sáng, cành nhiều, phân cành muộn, lóng dàitrung bình, ngọn non mềm thường rủ xuống và có màu xanh lơ. Giống dâu TBL-03 cósức sinh trưởng mạnh, tổng chiều dài thân cành lớn. Lá to, khối lượng trung bình lálớn, tốc độ ra lá cao. Năng suất có thể đạt trên 25tấn/ha/năm. Chất lượng lá tươngđương với đối chứng. Giống dâu TBL-03 được công nhận cho sản xuất thử theo Quyếtđịnh số: 623/QĐ-TT-CCN ngày 27/12/ 2012. - Giống dâu TBL-05: Giống được lai tạo từ giống dâu VA-1386 (♀) với giốngdâu TQ-4 (♂). Nhân giống vô tính. Giống dâu TBL-05 có số cành cấp 1 nhiều vàtổng chiều dài cành đạt khá cao. Lá nguyên, dày, kích thước lá lớn. Các yếu tố cấuthành năng suất đạt cao. Giống dâu TBL-05 có năng suất trên 30 tấn/ha/năm. Khảnăng chống chịu một số sâu bệnh hại chính ở mức khá. Chất lượng lá tương đươngvới đối chứng. Giống dâu TBL-05 được công nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới thích hợp cho Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUANG TÚ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG DÂU MỚI THÍCH HỢP CHO LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn tạo giống cây trồng Mã số : 9.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hà Văn Phúc 2. TS. Phạm Xuân Liêm Phản biện 1:............................................................................................ Phản biện 2:............................................................................................ Phản biện 3:............................................................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ....giờ ... phút, ngày ... tháng.... năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư Viện Quốc gia Việt Nam - Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam HÀ NỘI - 2018 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Lâm Đồng là khu vực lý tưởng cho nghề dâu tằm tơ do những ưu thế vềtiềm năng khí hậu, đất đai, lao động… Hiện nay diện tích dâu của Lâm Đồng khoảnghơn 5.000 ha chiếm gần 50% diện tích dâu cả nước, nhưng cơ cấu giống dâu còn ít,vẫn còn đến 55 - 65% diện tích là giống dâu địa phương năng suất thấp chỉ đạtkhoảng 15 tấn/ha, do vậy hiệu quả kinh tế thu được chưa cao, chưa tương ứng vớitiềm năng. Đặc biệt thời gian qua việc chọn tạo giống dâu chỉ tập trung cho các tỉnhmiền Bắc, miền Trung, còn vùng Tây Nguyên trong đó Lâm Đồng ít được chú trọng.Bên cạnh đó hàng loạt các giải pháp kỹ thuật khác cũng cần được quan tâm giải quyếtnhư: mật độ trồng, chế độ bón phân, tưới nước... cho giống dâu mới. Chỉ khi nào giảiquyết tốt các vấn đề trên mới có thể nâng cao hiệu qủa kinh tế, từ đó tăng thu nhậpcho người trồng dâu nuôi tằm và thúc đẩy sản xuất dâu tằm tơ phát triển. Chính vìvậy việc nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới cho Lâm Đồng thực sự mang tính cấpthiết để giúp sản xuất có nhiều giống dâu tốt và mang lại hiệu quả cho nghề trồng dâunuôi tằm. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiêncứu chọn tạo giống dâu mới thích hợp cho Lâm Đồng”.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu chung Chọn tạo được giống dâu mới có năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng vớivùng sinh thái và điều kiện canh tác ở Lâm Đồng.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng sản xuất dâu tằm ở Lâm Đồng. - Lựa chọn vật liệu khởi đầu cho công tác tạo giống dâu trồng bằng hom. - Lai tạo được giống dâu mới, nhân giống vô tính, cho năng suất lá đạt trên25 tấn lá/ha/năm, chất lượng lá tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái ở Lâm Đồng. - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu để nâng cao năngsuất và chất lượng lá dâu.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các giống dâu trong tập đoàn giống trồng tại Lâm Đồng. - Các tổ hơ ̣p dâu lai đươ ̣c hiǹ h thành do lai hữu tính giữa giố ng dâu của điạphương với giống dâu nhập nội. - Một số giống tằm để kiểm định phẩm chất lá.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu ở một số tổ hợp dâu lai có triển vọng. - Phạm vi nghiên cứu và triển khai chỉ tập trung ở Lâm Đồng.4. Tính mới của đề tài Kết quả nghiên cứu đã chọn tạo được 2 giống dâu lai mới: - Giống dâu TBL-03: Giống được tạo ra từ giống dâu Lâm Đồng (♀), và giốngdâu nhập nội TQ-4 (♂) có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhân giống vô tính. Giống dâu 2TBL-03 có tán thấp gọn, thân màu xanh sáng, cành nhiều, phân cành muộn, lóng dàitrung bình, ngọn non mềm thường rủ xuống và có màu xanh lơ. Giống dâu TBL-03 cósức sinh trưởng mạnh, tổng chiều dài thân cành lớn. Lá to, khối lượng trung bình lálớn, tốc độ ra lá cao. Năng suất có thể đạt trên 25tấn/ha/năm. Chất lượng lá tươngđương với đối chứng. Giống dâu TBL-03 được công nhận cho sản xuất thử theo Quyếtđịnh số: 623/QĐ-TT-CCN ngày 27/12/ 2012. - Giống dâu TBL-05: Giống được lai tạo từ giống dâu VA-1386 (♀) với giốngdâu TQ-4 (♂). Nhân giống vô tính. Giống dâu TBL-05 có số cành cấp 1 nhiều vàtổng chiều dài cành đạt khá cao. Lá nguyên, dày, kích thước lá lớn. Các yếu tố cấuthành năng suất đạt cao. Giống dâu TBL-05 có năng suất trên 30 tấn/ha/năm. Khảnăng chống chịu một số sâu bệnh hại chính ở mức khá. Chất lượng lá tương đươngvới đối chứng. Giống dâu TBL-05 được công nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Di truyền và chọn tạo giống cây trồng Chọn tạo giống cây trồng Chọn tạo giống dâu mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0