![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo và biện pháp nâng cao năng suất, phẩm chất dòng dưa hấu (Citrullus vulgaris L.) tam bội in vitro
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.79 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm tạo được các dòng dưa hấu tứ bội, tam bội. Xác định môi trường thích hợp nhân nhanh các dòng dưa hấu tứ bội, tam bội. Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái của các dòng dưa hấu tam bội tạo ra trong điều kiện ngoài đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo và biện pháp nâng cao năng suất, phẩm chất dòng dưa hấu (Citrullus vulgaris L.) tam bội in vitro BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã ngành: 62 62 01 10 TRẦN THANH TRUYỀNNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ BIỆN PHÁP NÂNGCAO NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT DÕNG DƢA HẤU (Citrullus vulgaris L.) TAM BỘI IN VITRO Cần Thơ, 2019 1 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Lâm Ngọc PhươngLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: Hội trường …….; Khoa………………..…….……………………; Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: ………………………………………………Phản biện 2: ………………………………………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Trần Thanh Truyền, Lâm Ngọc Phương và Ngô PhươngNgọc. 2014. Hiệu quả của Benzyl adenin (BA), Indole butyricacid (IBA) và than hoạt tính trên sự tạo chồi và ra rễ của câydưa hấu tam bội (Citrullus vulgaris Schrad.) in vitro. Tạp chíKhoa học trường Đại học Cần Thơ, pp: 168-172.2. Trần Thanh Truyền và Lâm Ngọc Phương. 2017. Kết quảtrồng thử nghiệm các dòng dưa hấu tam bội (3x) tại Đồng BằngSông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thônchuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, pp: 108-114. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Dưa hấu (Citrullus vulgaris L.) là loại cây trồng phổ biến nhất trên thế giới.Việt Nam có truyền thống trồng dưa hấu từ thời vua Hùng Vương thứ 18; đến nay,việc sản xuất dưa hấu ngày càng phát triển, đứng thứ 5 về xuất khẩu (FAOStat,2012). Dưa hấu ăn rất ngon, nhất là trong những ngày hè nóng bức; tuy nhiên cóđiều bất tiện khi dùng dưa hấu nhị bội vì chứa nhiều hạt (Donald and Maynard,1992). Do đó, giống dưa hấu không hạt (3X-tam bội) được nhiều người ưa chuộng,vì không phải bỏ hạt khi ăn, đồng thời dưa còn có chất lượng tốt do ngon ngọt.Người tiêu dùng có thể vui lòng mua và thưởng thức loại dưa không hạt dù giá tiềncao hơn so với dưa hấu thông thường nhị bội có hạt (Marr and Gast, 1991;Maynard et al., 2002). Dưa hấu tam bội được tạo thành bằng phương pháp lai tạo giữa thể tự tứ bội vớinhị bội (Andrus et al., 1971; Kihara, 1951; Guo et al., 2011). Trong đó, dưa hấu tứbội được tạo thành công bằng cách xử lý cây con nhị bội với colchicine hayoryzalin, nơi vườn ươm hay trong môi trường in vitro (Kihara, 1951; Raza et al.,2003; Noh et al., 2012; Lâm Ngọc Phương và Nguyễn Kim Hằng, 2010). Tuynhiên, cây dưa hấu tứ bội rất ít hạt (giảm 10 lần so với hạt nhị bội), tỷ lệ nảy mầmcủa hạt thấp, muốn duy trì dòng tứ bội rất đắt tiền (Trần Khắc Thi et al., 2008).Theo Compton and Gray (1992); Compton et al. (1993), ứng dụng kỹ thuật nuôicấy mô trong tạo dòng tứ bội và tam bội là một phương pháp đã làm giảm đượcthời gian nhân dòng (1-2 năm) và thuận lợi cho việc bảo quản các dòng dưa hấunày thay cho phương pháp truyền thống. Ở đồng bằng sông Cửu Long, sản xuất dưa hấu không hạt ngày càng tăngnhưng chi phí sản xuất cao do chủ yếu sử dụng giống nhập nội, giá thành hạt giốngcao vì hạt khó tồn trữ dễ mất sức nảy mầm (Marr and Gast, 1991). Công tác chọntạo ra giống dưa hấu không hạt mới có xuất xứ ở Việt Nam là rất cấp thiết. Vì thế,đề tài “Nghiên cứu chọn tạo và biện pháp nâng cao năng suất, phẩm chất dòngdưa hấu (Citrullus vulgaris L.) tam bội in vitro” được thực hiện. 1.1 Mục tiêu của luận án Mục tiêu chính: tạo được cây dưa hấu tam bội. Mục tiêu cụ thể: i) Tạo được các dòng dưa hấu tứ bội, tam bội. ii) Xác định môi trường thích hợp nhân nhanh các dòng dưa hấu tứ bội, tambội. iii) Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái của các dòng dưa hấutam bội tạo ra trong điều kiện ngoài đồng. 1.2 Ý nghĩa của luận án: i) Tạo được dòng dưa hấu tam bội có nguồn gốc từ Việt Nam. ii) Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào để rút ngắn thời gian chọn tạo, nhândòng và giúp giảm giá thành cây giống tứ bội và tam bội. iii) Xác định được môi trường thích hợp để nhân giống các dòng dưa hấu tứ bộivà tam bội. iv) Khảo sát và đánh giá khả năng sinh trưởng, phẩm chất trái của 2 dòng dưahấu tam bội tạo thành cấy mô trồng ngoài đồng. v) Đánh giá bước đầu về liều lượng phân đạm và mật độ trồng trên dòng dưahấu tam bội tạo thành trồng ngoài đồng. 2 1.3 Điểm mới của luận án: i) Tạo cây con tứ bội bằng phương pháp nuôi cấy mô và xử lý đa bội hóa; trồngcây ra đồng. ii) Lai tạo thành công hạt tam bội từ hoa cái cây tứ bội với phấn hoa cây nhịbội. iii) Tìm được môi trường nuôi cấy in vitro thích hợp cho việc nhân chồi, tạo rễcác dòng dưa hấu tứ bội, tam bội, nhân nhanh giống; góp phần giảm bớt chi phíđầu tư ban đầu trong sản xuất dưa hấu không hạt. iv) Khảo sát và đánh giá khả năng sinh trưởng, phẩm chất trái của 2 dòng dưahấu tam bội tạo thành cấy mô trồng ngoài đồng tại Cần Thơ và Hậu Giang. v) Bước đầu đánh giá được liều lượng phân đạm cùng mật độ trồng phù hợpcho sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất trái của dòng tam bội lai cấymô trồng ngoài đồng. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học tạo thể đa bội bằng colchicine và oryzalin Colchicine có công thức hóa học là C22H25O6N được chiết xuất từ câyColchicum autumnale L. mọc nhiều ở bờ biển Địa Trung Hải. Bột colchicine tinhkhiết có màu trắng ngà, dễ hòa tan trong nước, cồn, cloroform. Colchicine có tínhbền vững cao, dung dịch bảo quản được lâu và có thể khử trùng trong nồi hấp, tuynhiên nó dễ phân giải ngoài ánh sáng nên cần bảo quản trong tối. Colchicine l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo và biện pháp nâng cao năng suất, phẩm chất dòng dưa hấu (Citrullus vulgaris L.) tam bội in vitro BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã ngành: 62 62 01 10 TRẦN THANH TRUYỀNNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ BIỆN PHÁP NÂNGCAO NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT DÕNG DƢA HẤU (Citrullus vulgaris L.) TAM BỘI IN VITRO Cần Thơ, 2019 1 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Lâm Ngọc PhươngLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại: Hội trường …….; Khoa………………..…….……………………; Trường Đại học Cần Thơ.Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1: ………………………………………………Phản biện 2: ………………………………………………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Trần Thanh Truyền, Lâm Ngọc Phương và Ngô PhươngNgọc. 2014. Hiệu quả của Benzyl adenin (BA), Indole butyricacid (IBA) và than hoạt tính trên sự tạo chồi và ra rễ của câydưa hấu tam bội (Citrullus vulgaris Schrad.) in vitro. Tạp chíKhoa học trường Đại học Cần Thơ, pp: 168-172.2. Trần Thanh Truyền và Lâm Ngọc Phương. 2017. Kết quảtrồng thử nghiệm các dòng dưa hấu tam bội (3x) tại Đồng BằngSông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thônchuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, pp: 108-114. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Dưa hấu (Citrullus vulgaris L.) là loại cây trồng phổ biến nhất trên thế giới.Việt Nam có truyền thống trồng dưa hấu từ thời vua Hùng Vương thứ 18; đến nay,việc sản xuất dưa hấu ngày càng phát triển, đứng thứ 5 về xuất khẩu (FAOStat,2012). Dưa hấu ăn rất ngon, nhất là trong những ngày hè nóng bức; tuy nhiên cóđiều bất tiện khi dùng dưa hấu nhị bội vì chứa nhiều hạt (Donald and Maynard,1992). Do đó, giống dưa hấu không hạt (3X-tam bội) được nhiều người ưa chuộng,vì không phải bỏ hạt khi ăn, đồng thời dưa còn có chất lượng tốt do ngon ngọt.Người tiêu dùng có thể vui lòng mua và thưởng thức loại dưa không hạt dù giá tiềncao hơn so với dưa hấu thông thường nhị bội có hạt (Marr and Gast, 1991;Maynard et al., 2002). Dưa hấu tam bội được tạo thành bằng phương pháp lai tạo giữa thể tự tứ bội vớinhị bội (Andrus et al., 1971; Kihara, 1951; Guo et al., 2011). Trong đó, dưa hấu tứbội được tạo thành công bằng cách xử lý cây con nhị bội với colchicine hayoryzalin, nơi vườn ươm hay trong môi trường in vitro (Kihara, 1951; Raza et al.,2003; Noh et al., 2012; Lâm Ngọc Phương và Nguyễn Kim Hằng, 2010). Tuynhiên, cây dưa hấu tứ bội rất ít hạt (giảm 10 lần so với hạt nhị bội), tỷ lệ nảy mầmcủa hạt thấp, muốn duy trì dòng tứ bội rất đắt tiền (Trần Khắc Thi et al., 2008).Theo Compton and Gray (1992); Compton et al. (1993), ứng dụng kỹ thuật nuôicấy mô trong tạo dòng tứ bội và tam bội là một phương pháp đã làm giảm đượcthời gian nhân dòng (1-2 năm) và thuận lợi cho việc bảo quản các dòng dưa hấunày thay cho phương pháp truyền thống. Ở đồng bằng sông Cửu Long, sản xuất dưa hấu không hạt ngày càng tăngnhưng chi phí sản xuất cao do chủ yếu sử dụng giống nhập nội, giá thành hạt giốngcao vì hạt khó tồn trữ dễ mất sức nảy mầm (Marr and Gast, 1991). Công tác chọntạo ra giống dưa hấu không hạt mới có xuất xứ ở Việt Nam là rất cấp thiết. Vì thế,đề tài “Nghiên cứu chọn tạo và biện pháp nâng cao năng suất, phẩm chất dòngdưa hấu (Citrullus vulgaris L.) tam bội in vitro” được thực hiện. 1.1 Mục tiêu của luận án Mục tiêu chính: tạo được cây dưa hấu tam bội. Mục tiêu cụ thể: i) Tạo được các dòng dưa hấu tứ bội, tam bội. ii) Xác định môi trường thích hợp nhân nhanh các dòng dưa hấu tứ bội, tambội. iii) Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái của các dòng dưa hấutam bội tạo ra trong điều kiện ngoài đồng. 1.2 Ý nghĩa của luận án: i) Tạo được dòng dưa hấu tam bội có nguồn gốc từ Việt Nam. ii) Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào để rút ngắn thời gian chọn tạo, nhândòng và giúp giảm giá thành cây giống tứ bội và tam bội. iii) Xác định được môi trường thích hợp để nhân giống các dòng dưa hấu tứ bộivà tam bội. iv) Khảo sát và đánh giá khả năng sinh trưởng, phẩm chất trái của 2 dòng dưahấu tam bội tạo thành cấy mô trồng ngoài đồng. v) Đánh giá bước đầu về liều lượng phân đạm và mật độ trồng trên dòng dưahấu tam bội tạo thành trồng ngoài đồng. 2 1.3 Điểm mới của luận án: i) Tạo cây con tứ bội bằng phương pháp nuôi cấy mô và xử lý đa bội hóa; trồngcây ra đồng. ii) Lai tạo thành công hạt tam bội từ hoa cái cây tứ bội với phấn hoa cây nhịbội. iii) Tìm được môi trường nuôi cấy in vitro thích hợp cho việc nhân chồi, tạo rễcác dòng dưa hấu tứ bội, tam bội, nhân nhanh giống; góp phần giảm bớt chi phíđầu tư ban đầu trong sản xuất dưa hấu không hạt. iv) Khảo sát và đánh giá khả năng sinh trưởng, phẩm chất trái của 2 dòng dưahấu tam bội tạo thành cấy mô trồng ngoài đồng tại Cần Thơ và Hậu Giang. v) Bước đầu đánh giá được liều lượng phân đạm cùng mật độ trồng phù hợpcho sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất trái của dòng tam bội lai cấymô trồng ngoài đồng. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học tạo thể đa bội bằng colchicine và oryzalin Colchicine có công thức hóa học là C22H25O6N được chiết xuất từ câyColchicum autumnale L. mọc nhiều ở bờ biển Địa Trung Hải. Bột colchicine tinhkhiết có màu trắng ngà, dễ hòa tan trong nước, cồn, cloroform. Colchicine có tínhbền vững cao, dung dịch bảo quản được lâu và có thể khử trùng trong nồi hấp, tuynhiên nó dễ phân giải ngoài ánh sáng nên cần bảo quản trong tối. Colchicine l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Biện pháp nâng cao phẩm chất dòng dưa hấu Dưa hấu tam bộiTài liệu liên quan:
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 401 1 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 251 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 233 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 205 0 0