Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đa dạng và phát triển nguồn gen một số loài lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp "Nghiên cứu đa dạng và phát triển nguồn gen một số loài lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá đa dạng di truyền các loài hài của khu vực miền núi phía Bắc bằng chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử để xác định mối quan hệ di truyền các loài lan hài thu thập được làm cơ sở cho việc chọn tạo nguồn vật liệu di truyền tốt phục vụ cho nhân giống, bảo tồn và lai tạo, tạo tiền đề phát triển một số loài lan hài có giá trị phục vụ sản xuất và nhu cầu chơi hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đa dạng và phát triển nguồn gen một số loài lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÌNHNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN MỘT SỐ LOÀI LAN HÀI (Paphiopedilum) ĐẶC HỮU KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành : Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số : 962.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Ngô Xuân Bình 2. TS. Trần Ngọc Hùng HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: ..................................................................................................................Phản biện 1: ...........................................................................................................................Phản biện 2: ...........................................................................................................................Phản biện 3: ...........................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ họp tại: ................................................................................................................................................................................................. Vào hồi ............... giờ ........... phút, ngày ........ tháng ..........năm 2023Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: ............................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Trung Kiên, Lê Thanh Ninh, Đào DuyHưng, Ngô Xuân Bình, Trần Ngọc Hùng (2022), “Nghiên cứu khả năng nhân giốngcủa lan hài Việt Nam (Paphiopedilum vietnamese) bằng kỹ thuật in vitro”, Tạp chíNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 18 kỳ 2, tr.25-32.2. Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Trung Kiên, Lê Thanh Ninh, Đào DuyHưng, Ngô Xuân Bình, Trần Ngọc Hùng (2022), “Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹthuật trong nhân giống lan hài Điểm ngọc (Paphiopedilum emersonii) bằng phươngpháp tách mầm tại Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số18 kỳ 1, tr.20-28.3. Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Trung Kiên, Lê Thanh Ninh, Đào DuyHưng, Ngô Xuân Bình, Trần Ngọc Hùng (2022), “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thểvà dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lan hài Việt Nam(Paphiopedilum vietnamese) giai đoạn vườn ươm.Tạp chí Rừng và Môi Trường, số113, tr.85-89.4. Thi Tinh Nguyen, Tien Dung Nguyen, Xuan Thanh Dao, Truc Dat Chu, XuanBinh Ngo (2018)“In Vitro Propagation of Vietnam Endemic Lady ‘s Llipper Orchid(Paphiopedilum vietnamense O.Gruss & Perner Joural of Horticulre and PlantResearch”, Journal ò Horticulture and Plant Research, vol 1, pp1-8. 1 MỞ ĐẦU Khu vực miền núi phía Bắc gồm khu vực Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam baogồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, TuyênQuang, Lào Cai, Sơn La,…Đây là những tỉnh có diện tích rừng, vườn quốc gia và khubảo tồn lớn ở Việt Nam. Khu vực này là trung tâm đa dạng sinh học và hoạt động dulịch sinh thái cao do đó việc khai thác và tiêu thụ nguồn lan rừng với khối lượng lớndẫn đến những loài thực vật quý hiếm có giá trị kinh tế trên địa bàn đang bị cạn kiệt vàcó nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Chi lan hài Việt Nam (Paphiopedium) có sự đa dạng về số lượng và chất lượngvới sự xuất hiện của 26 loài lan hài chiếm 37% số loài lan hài trên thế giới.[Averyanov, 2008 [1]. Lan hài hấp dẫn người yêu lan trong nước và trên thế giới bởisự đa dạng về màu sắc, hình dạng và kích thước của lá, hoa và cánh môi. Sự đa dạngkhông chỉ được thể hiện ở cấp độ loài mà còn thể hiện ở các cá thể trong loài. Bêncạnh đó chúng còn xuất hiện nhiều biến thể có lợi cho cây và hấp dẫn người chơi (hàiGiáp biến thể là hài Jacki) hoặc hài Đuôi công biến thể (hài Tam Đảo, hài Trần Tuấn)Sự khác biệt này chỉ có người đam mê hài mới đủ sự tinh tế để ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đa dạng và phát triển nguồn gen một số loài lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ TÌNHNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN MỘT SỐ LOÀI LAN HÀI (Paphiopedilum) ĐẶC HỮU KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Ngành : Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số : 962.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Ngô Xuân Bình 2. TS. Trần Ngọc Hùng HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: ..................................................................................................................Phản biện 1: ...........................................................................................................................Phản biện 2: ...........................................................................................................................Phản biện 3: ...........................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án Tiến sĩ họp tại: ................................................................................................................................................................................................. Vào hồi ............... giờ ........... phút, ngày ........ tháng ..........năm 2023Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: ............................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Trung Kiên, Lê Thanh Ninh, Đào DuyHưng, Ngô Xuân Bình, Trần Ngọc Hùng (2022), “Nghiên cứu khả năng nhân giốngcủa lan hài Việt Nam (Paphiopedilum vietnamese) bằng kỹ thuật in vitro”, Tạp chíNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 18 kỳ 2, tr.25-32.2. Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Trung Kiên, Lê Thanh Ninh, Đào DuyHưng, Ngô Xuân Bình, Trần Ngọc Hùng (2022), “Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹthuật trong nhân giống lan hài Điểm ngọc (Paphiopedilum emersonii) bằng phươngpháp tách mầm tại Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số18 kỳ 1, tr.20-28.3. Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Trung Kiên, Lê Thanh Ninh, Đào DuyHưng, Ngô Xuân Bình, Trần Ngọc Hùng (2022), “Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thểvà dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lan hài Việt Nam(Paphiopedilum vietnamese) giai đoạn vườn ươm.Tạp chí Rừng và Môi Trường, số113, tr.85-89.4. Thi Tinh Nguyen, Tien Dung Nguyen, Xuan Thanh Dao, Truc Dat Chu, XuanBinh Ngo (2018)“In Vitro Propagation of Vietnam Endemic Lady ‘s Llipper Orchid(Paphiopedilum vietnamense O.Gruss & Perner Joural of Horticulre and PlantResearch”, Journal ò Horticulture and Plant Research, vol 1, pp1-8. 1 MỞ ĐẦU Khu vực miền núi phía Bắc gồm khu vực Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam baogồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, TuyênQuang, Lào Cai, Sơn La,…Đây là những tỉnh có diện tích rừng, vườn quốc gia và khubảo tồn lớn ở Việt Nam. Khu vực này là trung tâm đa dạng sinh học và hoạt động dulịch sinh thái cao do đó việc khai thác và tiêu thụ nguồn lan rừng với khối lượng lớndẫn đến những loài thực vật quý hiếm có giá trị kinh tế trên địa bàn đang bị cạn kiệt vàcó nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Chi lan hài Việt Nam (Paphiopedium) có sự đa dạng về số lượng và chất lượngvới sự xuất hiện của 26 loài lan hài chiếm 37% số loài lan hài trên thế giới.[Averyanov, 2008 [1]. Lan hài hấp dẫn người yêu lan trong nước và trên thế giới bởisự đa dạng về màu sắc, hình dạng và kích thước của lá, hoa và cánh môi. Sự đa dạngkhông chỉ được thể hiện ở cấp độ loài mà còn thể hiện ở các cá thể trong loài. Bêncạnh đó chúng còn xuất hiện nhiều biến thể có lợi cho cây và hấp dẫn người chơi (hàiGiáp biến thể là hài Jacki) hoặc hài Đuôi công biến thể (hài Tam Đảo, hài Trần Tuấn)Sự khác biệt này chỉ có người đam mê hài mới đủ sự tinh tế để ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Chọn giống cây trồng Kỹ thuật in vitro Nhân giống lan hài Chi lan hài Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0