Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống phục vụ bảo tồn hai loài lan Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe), Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) của Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu đánh giá các đặc điểm sinh học cơ bản và biện pháp kỹ thuật nhân giống in vitro phục vụ công tác bảo tồn và phát triển hai loài lan quý Nghệ tâm và Hạc vỹ, từng bước góp phần vào sản xuất cây dược liệu, cây cảnh có giá trị của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống phục vụ bảo tồn hai loài lan Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe), Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG PHỤC VỤ BẢO TỒN HAI LOÀI LAN NGHỆ TÂM (Dendrobium loddigesii Rolfe), HẠC VỸ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) CỦA VIỆT NAMChuyên ngành: Khoa học cây trồngMã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Vũ Mạnh Hải 2. TS. Phạm Hương Sơn HÀ NỘI - 2019Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Vũ Mạnh Hải 2. TS. Phạm Hương SơnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện…………………………………………….. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe) và Hạc vỹ (Dendrobiumaphyllum (Roxb.) Fisher) thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium) là hai loài lanrừng đẹp, có giá trị y học và giá trị thương mại cao. Theo y học cổ truyềnTrung Quốc, Nghệ tâm có tác dụng ngăn ngừa tế bào ung thư dạ dày, ungthư phổi, chất chống đông máu (Tsai et al., 2010); ung thư tuyến giáp, ungthư tuyến tiền liệt, ung thư thực quản, ung thư tuyến tụy, có tác dụng điều trịbệnh tiểu đường (Veronika Cakova et al., 2017); làm trắng da (Ho KyungJung et al., 2015). Hạc vỹ dùng trị ho, đau họng, bỏng lửa, toàn cây điều trịkinh phong trẻ em, ăn uống bị ngộ độc (Sách Đỏ Việt Nam, 2007). Trong xu thế nhu cầu sử dụng làm cây hoa cảnh và dược liệu tăng mạnhnhững năm gần đây, hai loài Nghệ tâm và Hạc vỹ đã bị khai thác ồ ạt, dẫnđến nguồn nguyên liệu đang trở nên cạn kiệt. Mặt khác, do tỷ lệ nảy mầm từhạt trong tự nhiên rất thấp và vùng phân bố của Nghệ tâm và Hạc vỹ bị thuhẹp nên hai loài lan này đang trong tình trạng gần như mất dần trong tựnhiên. Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ nhân giống phục vụ cho công tácbảo tồn và phát triển hai loài lan này là rất cần thiết. Một trong các biện pháphữu hiệu để nhân nhanh và bảo tồn các loài lan quý hiếm nói chung và Nghệtâm, Hạc vỹ nói riêng là kỹ thuật nhân giống in vitro và tạo hạt giống nhântạo, kéo dài quá trình bảo quản và cung cấp hạt giống cho sản xuất. Nhằmgóp phần làm phong phú nguồn dược liệu quý của Việt Nam, làm đẹp môitrường cảnh quan, nâng cao thu nhập cho người trồng lan, chúng tôi thựchiện đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống phục vụbảo tồn hai loài lan Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe), Hạc vỹ(Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) của Việt Nam”.2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm sinh học cơ bản và biện pháp kỹthuật nhân giống in vitro phục vụ công tác bảo tồn và phát triển hai loài lanquý Nghệ tâm và Hạc vỹ, từng bước góp phần vào sản xuất cây dược liệu,cây cảnh có giá trị của Việt Nam.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp dữ liệu khoa học có giá trịvề một số biện pháp kỹ thuật nhân giống dựa trên các đặc điểm sinh học củahai loài lan Nghệ tâm và Hạc vỹ, góp phần bảo tồn, khai thác và phát triểnchúng một cách phù hợp trong điều kiện Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu có tính hệ thống về đặc điểm nông sinh học, 2dược tính và công nghệ tạo hạt giống nhân tạo lan Nghệ tâm và Hạc vỹ lànguồn tư liệu có giá trị, làm cơ sở cho các nghiên cứu và ứng dụng tiếp theo,bổ sung vào tài liệu giảng dạy chuyên ngành trong các trường đại học, cácchương trình phổ biến kiến thức cho cộng đồng. - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả đề tài đã góp phần tích cực vào công tác bảo tồn hai loài landược liệu quý Nghệ tâm và Hạc vỹ của Việt Nam thông qua việc thu thập vàlưu giữ với đầy đủ các thông tin bộ giống gốc bản địa. Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, đề tài đã nhân giống và tạo được hạtgiống nhân tạo cùng số lượng lớn cây giống sạch bệnh, khỏe với hệ số nhâncao, góp phần mở rộng diện tích trồng hai loài lan Nghệ tâm và Hạc vỹ chomục đích sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm phục vụ nội tiêu và hướng tớixuất khẩu với hiệu quả kinh tế cao.4. Đóng góp mới của đề tài - Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống về các đặc điểm hình thái,cấu trúc vi phẫu và thành phần hóa sinh của hai loài lan Nghệ tâm (D.loddigesii) và Hạc vỹ (D. aphyllum) có giá trị làm thuốc và làm cảnh cao. - Đã xây dựng được quy trình nhân giống in vitro cho hai loài lan quýNghệ tâm và Hạc vỹ phù hợp với điều kiện của Việt Nam, dễ áp dụng vớinguồn nguyên vật liệu trong nước nên có tính khả thi cao. - Quy trình tạo hạt giống nhân tạo và nhân giống in vitro sau bảo quảnhạt hai loài lan đã kéo dài được thời gian bảo quản với tỷ lệ hạt nảy mầm từ68% đến 70%, chi phí thấp và giữ được đặc tính giống. - Đã xác định được các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong sản xuất câygiống in vitro và vườn sản xuất làm cơ sở để xây dựng quy trình công nghệhoàn chỉnh về kỹ thuật sản suất hai loài lan Nghệ tâm và Hạc vỹ ở Việt Nam.5. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 130 trang không kể tài liệu tham khảo và phần phụ lục, 36bảng kết quả nghiên cứu, 36 hình ảnh,169 tài l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống phục vụ bảo tồn hai loài lan Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe), Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG PHỤC VỤ BẢO TỒN HAI LOÀI LAN NGHỆ TÂM (Dendrobium loddigesii Rolfe), HẠC VỸ (Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) CỦA VIỆT NAMChuyên ngành: Khoa học cây trồngMã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆPNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Vũ Mạnh Hải 2. TS. Phạm Hương Sơn HÀ NỘI - 2019Công trình hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Vũ Mạnh Hải 2. TS. Phạm Hương SơnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện…………………………………………….. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe) và Hạc vỹ (Dendrobiumaphyllum (Roxb.) Fisher) thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium) là hai loài lanrừng đẹp, có giá trị y học và giá trị thương mại cao. Theo y học cổ truyềnTrung Quốc, Nghệ tâm có tác dụng ngăn ngừa tế bào ung thư dạ dày, ungthư phổi, chất chống đông máu (Tsai et al., 2010); ung thư tuyến giáp, ungthư tuyến tiền liệt, ung thư thực quản, ung thư tuyến tụy, có tác dụng điều trịbệnh tiểu đường (Veronika Cakova et al., 2017); làm trắng da (Ho KyungJung et al., 2015). Hạc vỹ dùng trị ho, đau họng, bỏng lửa, toàn cây điều trịkinh phong trẻ em, ăn uống bị ngộ độc (Sách Đỏ Việt Nam, 2007). Trong xu thế nhu cầu sử dụng làm cây hoa cảnh và dược liệu tăng mạnhnhững năm gần đây, hai loài Nghệ tâm và Hạc vỹ đã bị khai thác ồ ạt, dẫnđến nguồn nguyên liệu đang trở nên cạn kiệt. Mặt khác, do tỷ lệ nảy mầm từhạt trong tự nhiên rất thấp và vùng phân bố của Nghệ tâm và Hạc vỹ bị thuhẹp nên hai loài lan này đang trong tình trạng gần như mất dần trong tựnhiên. Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ nhân giống phục vụ cho công tácbảo tồn và phát triển hai loài lan này là rất cần thiết. Một trong các biện pháphữu hiệu để nhân nhanh và bảo tồn các loài lan quý hiếm nói chung và Nghệtâm, Hạc vỹ nói riêng là kỹ thuật nhân giống in vitro và tạo hạt giống nhântạo, kéo dài quá trình bảo quản và cung cấp hạt giống cho sản xuất. Nhằmgóp phần làm phong phú nguồn dược liệu quý của Việt Nam, làm đẹp môitrường cảnh quan, nâng cao thu nhập cho người trồng lan, chúng tôi thựchiện đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nhân giống phục vụbảo tồn hai loài lan Nghệ tâm (Dendrobium loddigesii Rolfe), Hạc vỹ(Dendrobium aphyllum (Roxb.) Fisher) của Việt Nam”.2. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đánh giá các đặc điểm sinh học cơ bản và biện pháp kỹthuật nhân giống in vitro phục vụ công tác bảo tồn và phát triển hai loài lanquý Nghệ tâm và Hạc vỹ, từng bước góp phần vào sản xuất cây dược liệu,cây cảnh có giá trị của Việt Nam.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Các kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp dữ liệu khoa học có giá trịvề một số biện pháp kỹ thuật nhân giống dựa trên các đặc điểm sinh học củahai loài lan Nghệ tâm và Hạc vỹ, góp phần bảo tồn, khai thác và phát triểnchúng một cách phù hợp trong điều kiện Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu có tính hệ thống về đặc điểm nông sinh học, 2dược tính và công nghệ tạo hạt giống nhân tạo lan Nghệ tâm và Hạc vỹ lànguồn tư liệu có giá trị, làm cơ sở cho các nghiên cứu và ứng dụng tiếp theo,bổ sung vào tài liệu giảng dạy chuyên ngành trong các trường đại học, cácchương trình phổ biến kiến thức cho cộng đồng. - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả đề tài đã góp phần tích cực vào công tác bảo tồn hai loài landược liệu quý Nghệ tâm và Hạc vỹ của Việt Nam thông qua việc thu thập vàlưu giữ với đầy đủ các thông tin bộ giống gốc bản địa. Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, đề tài đã nhân giống và tạo được hạtgiống nhân tạo cùng số lượng lớn cây giống sạch bệnh, khỏe với hệ số nhâncao, góp phần mở rộng diện tích trồng hai loài lan Nghệ tâm và Hạc vỹ chomục đích sản xuất dược phẩm và mỹ phẩm phục vụ nội tiêu và hướng tớixuất khẩu với hiệu quả kinh tế cao.4. Đóng góp mới của đề tài - Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống về các đặc điểm hình thái,cấu trúc vi phẫu và thành phần hóa sinh của hai loài lan Nghệ tâm (D.loddigesii) và Hạc vỹ (D. aphyllum) có giá trị làm thuốc và làm cảnh cao. - Đã xây dựng được quy trình nhân giống in vitro cho hai loài lan quýNghệ tâm và Hạc vỹ phù hợp với điều kiện của Việt Nam, dễ áp dụng vớinguồn nguyên vật liệu trong nước nên có tính khả thi cao. - Quy trình tạo hạt giống nhân tạo và nhân giống in vitro sau bảo quảnhạt hai loài lan đã kéo dài được thời gian bảo quản với tỷ lệ hạt nảy mầm từ68% đến 70%, chi phí thấp và giữ được đặc tính giống. - Đã xác định được các biện pháp kỹ thuật cơ bản trong sản xuất câygiống in vitro và vườn sản xuất làm cơ sở để xây dựng quy trình công nghệhoàn chỉnh về kỹ thuật sản suất hai loài lan Nghệ tâm và Hạc vỹ ở Việt Nam.5. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 130 trang không kể tài liệu tham khảo và phần phụ lục, 36bảng kết quả nghiên cứu, 36 hình ảnh,169 tài l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Dendrobium loddigesii Rolfe Kỹ thuật nhân giống in vitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 299 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0