Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính cứng cây kháng đổ ngã của một số dòng lúa nếp thuộc hai tổ hợp lai CK92 x Nhật và NK2 x Nhật

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 884.17 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định nguyên nhân có liên quan đến tính kháng đổ ngã để có hướng chọn tạo ra giống mới cứng cây, kháng đổ ngã và hiệu quả của tính cứng cây đối với cây lúa nếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính cứng cây kháng đổ ngã của một số dòng lúa nếp thuộc hai tổ hợp lai CK92 x Nhật và NK2 x Nhật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨChuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã ngành: 62 62 01 10 NGUYỄN THỊ THUỞNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỨNG CÂYKHÁNG ĐỔ NGÃ CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NẾP THUỘC HAI TỔ HỢP LAI CK92 x NHẬT VÀ NK2 x NHẬT Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: GS.TS. Lê Văn HòaNgười hướng dẫn phụ: PGS.TS. Võ Công ThànhLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩcấp trường.Họp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm ………..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thuở, Phan Thị Hồng Trang, Võ Công Thành và Lê Văn Hòa, 2016. Nghiên cứu cải thiện đường kính và độ cứng lóng thân các giống lúa nếp NK2, CK92 và CK2003. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 9 (10): 20-24.2. Nguyễn Thị Thuở, Phan Thị Hồng Trang, Võ Công Thành và Lê Văn Hòa, 2016. Lai tạo và tuyển chọn dòng nếp mới (Oryza sativa subsp. Indica) cứng cây chống đổ ngã phục vụ cho sản xuất. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề Nông nghiệp xanh, tháng 11/2016: 5-12.3. Nguyễn Thị Thuở, Võ Công Thành và Lê Văn Hòa, 2017. Kết quả nghiên cứu độ cứng cây và khả năng chống đổ ngã của một số dòng nếp lai (Oryza sativa var. Indica ) tại tỉnh An Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6/2017: 25-34.4. Nguyễn Thị Thuở, Võ Công Thành và Lê Văn Hòa, 2017. Khảo sát đặc điểm nông học của một số dòng lúa nếp được chọn tạo theo hướng cứng cây chống đổ ngã phục vụ cho sản xuất. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên đề Sinh lý thực vật ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao, tháng 12/2017: 5-12. 2 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: xác định nguyên nhân có liên quan đếntính kháng đổ ngã để có hướng chọn tạo ra giống mới cứng cây,kháng đổ ngã và hiệu quả của tính cứng cây đối với cây lúa nếp.1.3. Đối tượng nghiên cứu Các dòng nếp lai ở thế hệ F6 thuộc 2 tổ hợp lai: THL1 (lúanếp NK2 x lúa Nhật); THL2 (lúa nếp CK92 x lúa Nhật).1.6. Tính mới của luận án - Xác định được đặc điểm về chiều dài, đường kính, độcứng, độ dày thành lóng của các lóng thân từ lóng thứ nhất đếnlóng thứ tư của cây lúa nếp cứng cây. - Xác định được mối tương quan giữa các tính trạng liênquan đến tính kháng đổ ngã như chiều dài, đường kính, độ cứng,độ dày thành lóng của bốn lóng thân phía trên. - Đã điện di protein SDS-PAGE đánh giá độ thuần của cácdòng lúa nếp ưu tú. - Đã trắc nghiệm ngoài đồng các dòng lúa nếp cứng cây vàđã tuyển chọn được hai dòng lúa nếp ưu tú là NL1 và NL2 cứngcây, kháng đổ ngã, có năng suất và chất lượng cao.1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học: đề tài cung cấp những thông tin khoahọc cơ bản về đặc điểm hình thái của lóng thân liên quan đến tínhcứng cây, kháng đổ ngã ở cây lúa nếp làm cơ sở cho công tác chọngiống lúa kháng đổ ngã đối với những giống lúa và lúa nếp kháctrong thời gian tới. Kết quả đạt được của luận án còn là cơ sở khoahọc góp phần vào việc ứng dụng nguồn vật liệu trung gian quý làmnguồn để tuyển chọn theo hướng gạo tẻ hoặc sử dụng làm nguồngen lúa cứng cây cho công tác lai tạo. - Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp được 2 dòng lúa nếpmới cứng cây, kháng đổ ngã có năng suất cao, chất lượng tốt phụcvụ cho sản xuất. 3 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP3.1. Thời gian và địa điểm Thí nghiệm được tiến hành từ 2014-2016, tại nhà lướiPhòng thí nghiệm Chọn giống và Ứng dụng công nghệ sinh học,Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học CầnThơ. Thí nghiệm ngoài đồng được bố trí tại xã Phú Hưng và xãPhú Thọ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang qua 3 vụ Đông - Xuân2014-2015, Hè thu 2015 và Đông - Xuân 2015-2016.3.2. Phương tiện nghiên cứu3.2.1. Vật liệu thí nghiệm - Vật liệu sử dụng làm bố mẹ Giống làm mẹ là nếp NK2, CK92 có thời gian sinh trưởngthuộc nhóm A1, năng suất 6-8 t/ha, nở bụi khá tốt, nhưng dễ bị đổngã. Lúa Nhật là giống lúa hạt bầu tròn được thu thập tại Nhật Bảnnăm 2010, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng đổ ngã tốt. - Đánh giá kháng đổ ngã ngoài đồng Các dòng lai ở thế hệ F6, dòng nếp NL1 (từ THL nếpCK92 x lúa Nhật), dòng NL2 (từ THL nếp NK2 x lúa Nhật), giốngđối chứng là nếp CK92.3.2.2. Thiết bị, hóa chất thí nghiệm Máy đo độ cứng IMADA (Torque gauges IMADA), máyly tâm 5418 và các thiết bị phòng thí nghiệm khác. Hóa chất gồmcarmin, methanol, acid acetic, acid nitric, acid sulphuric, anthrone,nước cất, ethanol 95% chứa 0,025% thymol blue, ethanol 95%,KOH 1,7%, dung dịch Iod, NaOH 1 N, CuSO4, NaCl và một sốhóa chất khác.3.3. Phương pháp Các mùa vụ cụ thể được thể hiện qua Bảng 3.1.3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài đồng Thí nghiệm ngoài đồng được bố trí lại theo thể thức khốihoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lặp, diện tích mỗi lô trong một khối 20m2. Sắp xếp ngẫu nhiên giữa các nghiệm thức trong mỗi dãy, có bốtrí 1 nghiệm thức phụ gần bờ (sử dụng g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: