Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính và hiệu quả phòng trừ của Nucleopolyhedrosis virus (NPV) trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) và sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubn.) tại Đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm thu thập, phân lập và tuyển chọn được chủng virus NPV cho hiệu quả cao đối với sâu ăn tạp và sâu xanh da láng tại ĐBSCL. Xây dựng được quy trình sản xuất chế phẩm sinh học NPV dạng lỏng và dạng khô. Ứng dụng được chế phẩm sinh học NPV trong quản lý SAT và SXDL trên đồng ruộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính và hiệu quả phòng trừ của Nucleopolyhedrosis virus (NPV) trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) và sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubn.) tại Đồng bằng Sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 ẠM TRỊNH THỊ XUÂN MƠNNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA Nucleopolyhedrosis virus (NPV) TRÊN SÂU ĂNTẠP (Spodoptera litura Fabr.) VÀ SÂU XANH DA LÁNG (Spodoptera exigua Hubn.) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGs.Ts. Trần Văn HaiLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại: ……………………………………………...Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Trịnh Thị Xuân, Trương Thanh Xuân Liên và Trần VănHai, 2016. So sánh thức ăn nhân tạo và lá hành lên sự sinh trưởng,phát triển và khả năng sinh sản của sâu xanh da láng Spodopteraexigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae). Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ, 3: 226-232. 2. Trịnh Thị Xuân, Trương Thanh Xuân Liên, Dương ThuNhi và Trần Văn Hai, 2016. Phân lập vi rút SeNPV từ sâu xanh daláng (Spodoptera exigua Hubner) tại Đồng Bằng Sông Cửu Long.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 3: 233-240. 3. Trịnh Thị Xuân, Trương Thanh Xuân Liên, Dương ThuNhi và Trần Văn Hai, 2016. Tiềm năng của virus SeNPV(Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus) đối với sâu keo da lángSpodoptera exigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae) tại Đồng bằngSông Cửu Long. Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ Thực vật. ISSN2354-0710. 3 (266): 26-35. 4. Huỳnh Nguyễn Quang Tuấn, Trần Văn Hai, Trịnh ThịXuân, 2014. Ảnh hưởng của Tinopal UNDP-GX và axit borictrong sản xuất chế phẩm Nucleopoluhedrovirus để phòng trừ sâu ăntạp Spodoptera litura Fabricius (Lepidoptera: Noctuidae). Tạp chíNông nghiệp và phát triển nông thôn. ISSN 1859-4581.(12): 44-49. 3 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây diện tích rau màu của ĐBSCL phát triển nhanh chóngvà ngày càng có tính chuyên biệt cao. Năm 2007, ĐBSCL có 233.809 ha đất trồng rau(khoảng 20% diện tích trồng rau của cả nước) tập trung nhiều nhất ở các tỉnh như TiềnGiang 31.994 ha, An Giang 31.052 ha, Trà Vinh 25.894 ha, Sóc Trăng 24.427 ha vàVĩnh Long 15.000 ha. Trong đó, diện tích rau ăn lá 105.154 ha, rau ăn trái 77.068 ha,rau ăn củ 25.393 ha và còn lại là các loại rau khác (Phạm Văn Dư và ctv., 2008). Songsong với diện tích và sản lượng các loại rau màu được nâng cao thì vấn đề dịch hại đặcbiệt do côn trùng gây ra là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cũng nhưchất lượng của sản phẩm. Một trong những loại côn trùng gây hại nghiêm trọng là sâuăn tạp (S. litura) và sâu xanh da láng (S. exigua). Hai loại côn trùng đều thuộc họ ngàiđêm (Noctuidae), bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và là loài đa thực gây hại trên rất nhiềuloại cây trồng trong đó tập trung gây hại chính trên nhóm cây rau màu như cây hành,cây thuộc họ đậu, họ bầu bí, họ thập tự, họ cà, cây bắp ... (Smagghe et al., 1998;Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv.., 1999; Liu et al., 2002). Cho đến nay, thuốc BVTV luônluôn được người dân sử dụng để quản lý hai loại sâu hại này, nhiều nơi nông dân đãphun từ 10 – 15 lần thuốc hóa học/vụ (Trần Văn Hai, 1997; Nguyễn Thị Chắt và ctv.,1998). Thậm chí nhiều người dân còn dùng thuốc với liều cao hơn mức khuyến cáo rấtnhiều lần (Trần Văn Hai, 1997). Theo thống kê đầy đủ thì danh mục thuốc BVTV đượcphép sử dụng đến năm 2014 tại Việt Nam là 1.643 hoạt chất, cao gấp 2,5 - 4,1 lần so vớicác nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ khoảng 400 - 600 loại; Trung Quốckhoảng 630 loại (Nguyễn Kim Vân, 2014). Từ trước năm 1985, khối lượng hóa chấtBVTV được sử dụng hàng năm khoảng 6.500 - 7.000 tấn thì đến năm 2014 Việt Namnhập và sử dụng từ 70.000-100.000 tấn, đã tăng gấp hơn 10 lần (Trần Xuân Định, 2015).Việc sử dụng quá nhiều loại thuốc BVTV đang là 1 thách thức không nhỏ được đặt racho ngành BVTV do có rất nhiều báo cáo cho thấy việc lạm dụng nhiều thuốc hóa họctrong sản xuất nông nghiệp như hiện nay sẽ gây ra nhiều vấn đề như: mất cân bằng sinhthái, gia tăng tính kháng thuốc của sâu hại, dư lượng độc chất tồn lại ảnh hưởng xấu đếnsức khỏe của con người. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây với xu thế hội nhập quốc tế và các yêu cầu vềnông sản an toàn, đạt các tiêu chuẩn GAP (VietGAP, EuroGAP và GlobalGAP) trên raumàu đã và đang được phát triển rất mạnh ở ĐBSCL.Vì vậy, để giảm thiểu lượng hóachất BVTV trong sản xuất nông nghiệp, một trong những hướng đi của ngành BVTVViệt Nam cố gắng đẩy mạnh sử dụng các chế phẩm sinh học nói chung và các tác nhânphòng trừ sinh học nói riêng. Virus nhân đa diện Nucleopolyhedrovirus (NPV) gây bệnh 4côn trùng thuộc nhóm Baculovirus (họ Baculoviridae) đã được các nhà khoa học trênthế giới nghiên cứu và phát triển thành thuốc trừ sâu sinh học phòng trị côn trùng thuộcLepidopteran, Hymenopteran, Dipteran và Coleopteran (Bonning and Hammock, 1996;Hammock et al., 1993; Martignoni and Iwai, 1986). Có hơn 1.000 loài côn trùng bịnhiễm bởi virus này, đây là một tác nhân, được công nhận là có khả năng thay thế thuốctrừ sâu hóa học có hiệu quả nhất và quan trọng là do tính an toàn đối với môi trường vàcác sinh vật khác (Hunter – Fuj ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc tính và hiệu quả phòng trừ của Nucleopolyhedrosis virus (NPV) trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabr.) và sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubn.) tại Đồng bằng Sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã ngành: 62 62 01 12 ẠM TRỊNH THỊ XUÂN MƠNNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA Nucleopolyhedrosis virus (NPV) TRÊN SÂU ĂNTẠP (Spodoptera litura Fabr.) VÀ SÂU XANH DA LÁNG (Spodoptera exigua Hubn.) TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 1 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGs.Ts. Trần Văn HaiLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trườngHọp tại: ……………………………………………...Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Trịnh Thị Xuân, Trương Thanh Xuân Liên và Trần VănHai, 2016. So sánh thức ăn nhân tạo và lá hành lên sự sinh trưởng,phát triển và khả năng sinh sản của sâu xanh da láng Spodopteraexigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae). Tạp chí Khoa học,Trường Đại học Cần Thơ, 3: 226-232. 2. Trịnh Thị Xuân, Trương Thanh Xuân Liên, Dương ThuNhi và Trần Văn Hai, 2016. Phân lập vi rút SeNPV từ sâu xanh daláng (Spodoptera exigua Hubner) tại Đồng Bằng Sông Cửu Long.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 3: 233-240. 3. Trịnh Thị Xuân, Trương Thanh Xuân Liên, Dương ThuNhi và Trần Văn Hai, 2016. Tiềm năng của virus SeNPV(Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus) đối với sâu keo da lángSpodoptera exigua Hubner (Lepidoptera: Noctuidae) tại Đồng bằngSông Cửu Long. Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ Thực vật. ISSN2354-0710. 3 (266): 26-35. 4. Huỳnh Nguyễn Quang Tuấn, Trần Văn Hai, Trịnh ThịXuân, 2014. Ảnh hưởng của Tinopal UNDP-GX và axit borictrong sản xuất chế phẩm Nucleopoluhedrovirus để phòng trừ sâu ăntạp Spodoptera litura Fabricius (Lepidoptera: Noctuidae). Tạp chíNông nghiệp và phát triển nông thôn. ISSN 1859-4581.(12): 44-49. 3 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây diện tích rau màu của ĐBSCL phát triển nhanh chóngvà ngày càng có tính chuyên biệt cao. Năm 2007, ĐBSCL có 233.809 ha đất trồng rau(khoảng 20% diện tích trồng rau của cả nước) tập trung nhiều nhất ở các tỉnh như TiềnGiang 31.994 ha, An Giang 31.052 ha, Trà Vinh 25.894 ha, Sóc Trăng 24.427 ha vàVĩnh Long 15.000 ha. Trong đó, diện tích rau ăn lá 105.154 ha, rau ăn trái 77.068 ha,rau ăn củ 25.393 ha và còn lại là các loại rau khác (Phạm Văn Dư và ctv., 2008). Songsong với diện tích và sản lượng các loại rau màu được nâng cao thì vấn đề dịch hại đặcbiệt do côn trùng gây ra là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cũng nhưchất lượng của sản phẩm. Một trong những loại côn trùng gây hại nghiêm trọng là sâuăn tạp (S. litura) và sâu xanh da láng (S. exigua). Hai loại côn trùng đều thuộc họ ngàiđêm (Noctuidae), bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và là loài đa thực gây hại trên rất nhiềuloại cây trồng trong đó tập trung gây hại chính trên nhóm cây rau màu như cây hành,cây thuộc họ đậu, họ bầu bí, họ thập tự, họ cà, cây bắp ... (Smagghe et al., 1998;Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv.., 1999; Liu et al., 2002). Cho đến nay, thuốc BVTV luônluôn được người dân sử dụng để quản lý hai loại sâu hại này, nhiều nơi nông dân đãphun từ 10 – 15 lần thuốc hóa học/vụ (Trần Văn Hai, 1997; Nguyễn Thị Chắt và ctv.,1998). Thậm chí nhiều người dân còn dùng thuốc với liều cao hơn mức khuyến cáo rấtnhiều lần (Trần Văn Hai, 1997). Theo thống kê đầy đủ thì danh mục thuốc BVTV đượcphép sử dụng đến năm 2014 tại Việt Nam là 1.643 hoạt chất, cao gấp 2,5 - 4,1 lần so vớicác nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ khoảng 400 - 600 loại; Trung Quốckhoảng 630 loại (Nguyễn Kim Vân, 2014). Từ trước năm 1985, khối lượng hóa chấtBVTV được sử dụng hàng năm khoảng 6.500 - 7.000 tấn thì đến năm 2014 Việt Namnhập và sử dụng từ 70.000-100.000 tấn, đã tăng gấp hơn 10 lần (Trần Xuân Định, 2015).Việc sử dụng quá nhiều loại thuốc BVTV đang là 1 thách thức không nhỏ được đặt racho ngành BVTV do có rất nhiều báo cáo cho thấy việc lạm dụng nhiều thuốc hóa họctrong sản xuất nông nghiệp như hiện nay sẽ gây ra nhiều vấn đề như: mất cân bằng sinhthái, gia tăng tính kháng thuốc của sâu hại, dư lượng độc chất tồn lại ảnh hưởng xấu đếnsức khỏe của con người. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây với xu thế hội nhập quốc tế và các yêu cầu vềnông sản an toàn, đạt các tiêu chuẩn GAP (VietGAP, EuroGAP và GlobalGAP) trên raumàu đã và đang được phát triển rất mạnh ở ĐBSCL.Vì vậy, để giảm thiểu lượng hóachất BVTV trong sản xuất nông nghiệp, một trong những hướng đi của ngành BVTVViệt Nam cố gắng đẩy mạnh sử dụng các chế phẩm sinh học nói chung và các tác nhânphòng trừ sinh học nói riêng. Virus nhân đa diện Nucleopolyhedrovirus (NPV) gây bệnh 4côn trùng thuộc nhóm Baculovirus (họ Baculoviridae) đã được các nhà khoa học trênthế giới nghiên cứu và phát triển thành thuốc trừ sâu sinh học phòng trị côn trùng thuộcLepidopteran, Hymenopteran, Dipteran và Coleopteran (Bonning and Hammock, 1996;Hammock et al., 1993; Martignoni and Iwai, 1986). Có hơn 1.000 loài côn trùng bịnhiễm bởi virus này, đây là một tác nhân, được công nhận là có khả năng thay thế thuốctrừ sâu hóa học có hiệu quả nhất và quan trọng là do tính an toàn đối với môi trường vàcác sinh vật khác (Hunter – Fuj ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Phòng trị sâu gây hại cây trồng Sâu ăn tạpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0