Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng cao khả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.02 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được hiện trạng hữu cơ (các bon tổng số và thành phần mùn) trong đất cát biển ở các loại sử dụng đất vùng Bắc Trung Bộ. Xác định được mối quan hệ giữa các bon tổng số trong đất với tính chất vật lý, hoá học trong đất cát biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng cao khả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỮU CƠVÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH CÁC BON TRONG ĐẤT CÁT BIỂN VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Khoa học Đất Mã số: 9.62.01.03 TÓM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HA NOI - 2018 2Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Quang Hà 2. TS. Trần Minh Tiến Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư Viện Viện Môi trường Nông nghiệp 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Bắc Trung Bộ có khoảng 215,3 nghìn ha đất cát biển(chiếm 41% diện tích đất cát biển cả nước) bao gồm 3 loại chính: cồn cáttrắng, cồn cát vàng; đất cát ven biển. Đất cát biển có thành phần cơ giớicát đến cát rời - cát pha, nghèo mùn và các chất dinh dưỡng, khả năng traođổi dung tích hấp thu (CEC) rất thấp, thường chỉ đạt < 10 cmolc/kg; khảnăng giữ nước và chất dinh dưỡng rất kém nên chất hữu cơ trong đất bịkhoáng hóa nhanh, khả năng cải tạo hữu cơ cho đất kém. (Hồ Quang Đức,2015). Chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc hình thành, duy trìphát triển độ phì nhiêu và khả năng sản xuất của đất. Các bon hữu cơ trongđất nhiệt đới có tuổi phóng xạ thấp, đã ít về lượng lại bị thoái hóa nhanh.Cố định các bon trong đất, đặc biệt là trong đất cát biển vùng Bắc TrungBộ có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn độ phì nhiêu đất và sử dụng đấtbền vững, bảo vệ môi trường. Do đó cần có các nghiên cứu về biện pháplàm tăng tích lũy các bon trong đất canh tác. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nghiên cứu sinh (NCS) đã thựchiện công trình: “Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng caokhả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ”2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đề xuất được giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất cátbiển thông qua cải thiện chất và lượng hữu cơ nhằm góp phần nâng caohiệu quả sử dụng đất, bảo đảm hiệu quả của sản xuất trồng trọt, giảmphát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường trên đất cát biển vùng BắcTrung Bộ.2.2. Mục tiêu cụ thể:+ Đánh giá được hiện trạng hữu cơ (các bon tổng số và thành phần mùn)trong đất cát biển ở các loại sử dụng đất vùng Bắc Trung Bộ.+ Xác định được mối quan hệ giữa các bon tổng số trong đất với tínhchất vật lý, hoá học trong đất cát biển.+ Lượng hóa được khả năng tích lũy các bon trong đất cát biển dưới mộtsố loại sử dụng đất ở vùng Bắc Trung Bộ.+ Đề xuất được một số biện pháp canh tác cải thiện hữu cơ để nâng cao hiệuquả sử dụng đất góp phần giảm phát thải KNK tại vùng nghiên cứu 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học: 1. Xác định được đặc điểm chất hữu cơ trong mối quan hệ với loạisử dụng đất và tính chất lý, hóa học của đất cát biển vùng Bắc Trung Bộlàm cơ sở sử dụng đất bền vững. 2. Bổ sung cơ sở khoa học để đề xuất qui trình canh tác hợp lý trênđất cát biển giúp nông dân tăng năng suất trồng trọt, tăng độ phì đất,đảm bảo sản xuất bền vững và góp phần giảm phát thải khí nhà kính.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần cải thiện độ phì nhiêu đất cát biển để nâng cao năng suấtvà chất lượng nông sản, tạo điều kiện phát triển bền vững nền tăngtrưởng xanh cho vùng đất cát ven biển trong định hướng phát triển nềncác bon thấp.4. Tính mới và những đóng góp của đề tài Nghiên cứu khả năng cố định các bon trong đất cát biển trong mốiquan hệ với loại sử dụng đất và biện pháp giảm phát thải khí nhàkính. Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật cải thiện hấp phụ các bontrong đất cát biển và dự báo phát thải khí nhà kính theo kịch bảnBĐKH đến năm 2035. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm giảm quá trìnhthoái hóa hữu cơ trong đất, giảm phát thải KNK, phục vụ sử dụng đấtbền vững và bảo vệ môi trường.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứu+ Giống lúa Kinh Sở Ưu 1588 và giống lạc L14+ Đất cát biển+ Phân bón: Phân đạm urê (46% N), phân supe phốtphát (16% P2O5),phân kali clorua (60% K2O).+ Vật liệu được làm từ phụ phẩm nông nghiệp: Phân ủ từ rơm và phânchuồng; than sinh học.5.2. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: điều tra đánh giá hiện trạng tại Nghệ An vàThừa Thiên Huế; bố trí thí nghiệm và mô hình tại xã Nghi Tiến, huyệnNghi Lộc, tỉnh Nghệ An Thời gian bố trí thí nghiệm và mô hình: Vụ lúa xuân, lúa mùa 2015,2016; Vụ lạc đông xuân, lạc thu đông 2015-2016. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài1.1.1. Chât hữu cơ trong đất và quá trình chuyển hóa chất hữu cơ,tổng hợp chất mùn trong đất Chất hữu cơ trong đất bao gồm: Tàn dư động thực vật còn tươi(chưa phân hủy); Chất hữu cơ đang thối rữa; Chất hữu cơ bền vững(mùn); Sinh vật sống. Trong đó, nguồn được bổ sung từ tàn dư thựcvật chiếm khoảng 4/5 tổng số chất hữu cơ, trung bình 1,0 - 15,3tấn/ha/năm. Theo Sylvia David M. và cộng sự (2005) cho thấy chỉ cókhoảng 10 - 20% tổng lượng tàn dư được chuyển hóa thành chất hữucơ trong đất. Theo Wood M. (2009): Tốc độ phân hủy xác hữu cơ do vi sinh vậtcòn phụ thuộc lớn vào chất lượng của tàn dư hữu cơ, đặc biệt là tỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng cao khả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỮU CƠVÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH CÁC BON TRONG ĐẤT CÁT BIỂN VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Khoa học Đất Mã số: 9.62.01.03 TÓM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HA NOI - 2018 2Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Quang Hà 2. TS. Trần Minh Tiến Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư Viện Quốc gia 2. Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư Viện Viện Môi trường Nông nghiệp 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Bắc Trung Bộ có khoảng 215,3 nghìn ha đất cát biển(chiếm 41% diện tích đất cát biển cả nước) bao gồm 3 loại chính: cồn cáttrắng, cồn cát vàng; đất cát ven biển. Đất cát biển có thành phần cơ giớicát đến cát rời - cát pha, nghèo mùn và các chất dinh dưỡng, khả năng traođổi dung tích hấp thu (CEC) rất thấp, thường chỉ đạt < 10 cmolc/kg; khảnăng giữ nước và chất dinh dưỡng rất kém nên chất hữu cơ trong đất bịkhoáng hóa nhanh, khả năng cải tạo hữu cơ cho đất kém. (Hồ Quang Đức,2015). Chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong việc hình thành, duy trìphát triển độ phì nhiêu và khả năng sản xuất của đất. Các bon hữu cơ trongđất nhiệt đới có tuổi phóng xạ thấp, đã ít về lượng lại bị thoái hóa nhanh.Cố định các bon trong đất, đặc biệt là trong đất cát biển vùng Bắc TrungBộ có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn độ phì nhiêu đất và sử dụng đấtbền vững, bảo vệ môi trường. Do đó cần có các nghiên cứu về biện pháplàm tăng tích lũy các bon trong đất canh tác. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nghiên cứu sinh (NCS) đã thựchiện công trình: “Nghiên cứu hiện trạng hữu cơ và biện pháp nâng caokhả năng cố định các bon trong đất cát biển vùng Bắc Trung Bộ”2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đề xuất được giải pháp nâng cao độ phì nhiêu đất cátbiển thông qua cải thiện chất và lượng hữu cơ nhằm góp phần nâng caohiệu quả sử dụng đất, bảo đảm hiệu quả của sản xuất trồng trọt, giảmphát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường trên đất cát biển vùng BắcTrung Bộ.2.2. Mục tiêu cụ thể:+ Đánh giá được hiện trạng hữu cơ (các bon tổng số và thành phần mùn)trong đất cát biển ở các loại sử dụng đất vùng Bắc Trung Bộ.+ Xác định được mối quan hệ giữa các bon tổng số trong đất với tínhchất vật lý, hoá học trong đất cát biển.+ Lượng hóa được khả năng tích lũy các bon trong đất cát biển dưới mộtsố loại sử dụng đất ở vùng Bắc Trung Bộ.+ Đề xuất được một số biện pháp canh tác cải thiện hữu cơ để nâng cao hiệuquả sử dụng đất góp phần giảm phát thải KNK tại vùng nghiên cứu 23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học: 1. Xác định được đặc điểm chất hữu cơ trong mối quan hệ với loạisử dụng đất và tính chất lý, hóa học của đất cát biển vùng Bắc Trung Bộlàm cơ sở sử dụng đất bền vững. 2. Bổ sung cơ sở khoa học để đề xuất qui trình canh tác hợp lý trênđất cát biển giúp nông dân tăng năng suất trồng trọt, tăng độ phì đất,đảm bảo sản xuất bền vững và góp phần giảm phát thải khí nhà kính.3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần cải thiện độ phì nhiêu đất cát biển để nâng cao năng suấtvà chất lượng nông sản, tạo điều kiện phát triển bền vững nền tăngtrưởng xanh cho vùng đất cát ven biển trong định hướng phát triển nềncác bon thấp.4. Tính mới và những đóng góp của đề tài Nghiên cứu khả năng cố định các bon trong đất cát biển trong mốiquan hệ với loại sử dụng đất và biện pháp giảm phát thải khí nhàkính. Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật cải thiện hấp phụ các bontrong đất cát biển và dự báo phát thải khí nhà kính theo kịch bảnBĐKH đến năm 2035. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm giảm quá trìnhthoái hóa hữu cơ trong đất, giảm phát thải KNK, phục vụ sử dụng đấtbền vững và bảo vệ môi trường.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứu+ Giống lúa Kinh Sở Ưu 1588 và giống lạc L14+ Đất cát biển+ Phân bón: Phân đạm urê (46% N), phân supe phốtphát (16% P2O5),phân kali clorua (60% K2O).+ Vật liệu được làm từ phụ phẩm nông nghiệp: Phân ủ từ rơm và phânchuồng; than sinh học.5.2. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: điều tra đánh giá hiện trạng tại Nghệ An vàThừa Thiên Huế; bố trí thí nghiệm và mô hình tại xã Nghi Tiến, huyệnNghi Lộc, tỉnh Nghệ An Thời gian bố trí thí nghiệm và mô hình: Vụ lúa xuân, lúa mùa 2015,2016; Vụ lạc đông xuân, lạc thu đông 2015-2016. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài1.1.1. Chât hữu cơ trong đất và quá trình chuyển hóa chất hữu cơ,tổng hợp chất mùn trong đất Chất hữu cơ trong đất bao gồm: Tàn dư động thực vật còn tươi(chưa phân hủy); Chất hữu cơ đang thối rữa; Chất hữu cơ bền vững(mùn); Sinh vật sống. Trong đó, nguồn được bổ sung từ tàn dư thựcvật chiếm khoảng 4/5 tổng số chất hữu cơ, trung bình 1,0 - 15,3tấn/ha/năm. Theo Sylvia David M. và cộng sự (2005) cho thấy chỉ cókhoảng 10 - 20% tổng lượng tàn dư được chuyển hóa thành chất hữucơ trong đất. Theo Wood M. (2009): Tốc độ phân hủy xác hữu cơ do vi sinh vậtcòn phụ thuộc lớn vào chất lượng của tàn dư hữu cơ, đặc biệt là tỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học đất Quá trình chuyển hóa chất hữu cơ Đặc điểm đất cát biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0