Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên nhằm tuyển chọn được một số giống hoa cúc có năng suất chất lượng cao, có khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái để phục vụ cho sản xuất hoa Thái Nguyên và vùng lân cận; xác định các biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc thích hợp với điều kiện sản xuất hoa Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẶNG THỊ TỐ NGANGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁPKỸ THUẬT PHÁT TRIỂN HOA CÚC TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 62 62 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ1. Đặng Thị Tố Nga, Đào Thanh Vân (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và YOGEN NO.2 đến năng suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược (Chrysanthemum sp) tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 13 (62), Đại học Thái Nguyên, tr.87 - 90.2. Đặng Thị Tố Nga, Đào Thanh Vân, Nguyễn Xuân Linh, (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến hoa cúc Vàng Thược Dược (Chrysanthemum sp.) tại Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 14 (76), Đại học Thái Nguyên, tr.41 - 45. 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta hoa cúc (Chrysanthemum) đã du nhập vào từ thế kỷ XV, đến đầuthế kỷ XIX đã hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân. Mộtphần để chơi, thưởng thức, một phần phục vụ việc cúng lễ và một phần dùng làmdược liệu. Hiện nay cúc có mặt ở khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miềnnúi đến đồng bằng. Các vùng trồng nhiều mang tính tập trung là Hà Nội (450ha), thành phố Hồ Chí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phòng (110 ha). Thành phố Thái Nguyên nằm ở phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội (cách thủ đôHà Nội 80 km), có tổng diện tích là 17.707,52 ha. Thành phố nằm ở trục giaothông quốc lộ 3, là đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh miền núi với miềnxuôi, có vị trí thuận lợi hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc, là trung tâm giao lưu văn hoácủa vùng Việt Bắc. Ngoài ra Thái Nguyên còn có hệ thống giao thông thuận tiệnnằm trên trục quốc lộ 3 và còn là nơi tập trung nhiều trường Đại học và Cao đẳngnhư: Đại học Nông Lâm, Đại học Sư Phạm, Đại học Y, Đại học Kinh Tế, Cao đẳngSư Phạm… Chính vì vậy Thái Nguyên là thị trường lớn tiêu thụ các loại hoa, sảnxuất hoa có hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên chủng loại giống hoa cúc còn hạn chế,năng suất, chất lượng hoa còn thấp. Để góp phần nâng cao năng suất, chất lượnghoa cúc tại Thái Nguyên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứumột số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên”.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Tuyển chọn được một số giống cúc có năng suất chất lượng cao, có khảnăng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái để phục vụ cho sản xuấthoa Thái Nguyên và vùng lân cận. - Xác định các biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc thích hợp với điềukiện sản xuất hoa Thái Nguyên. 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các số liệu khoa học về một sốgiống hoa cúc ở Việt Nam được trồng trong điều kiện sinh thái của TháiNguyên. Đây là công trình nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của câyhoa cúc ở 2 thời vụ chính là Thu-Đông và Đông-Xuân và bước đầu xác địnhđược giống cúc có năng suất, chất lượng hoa tốt và có hiệu quả kinh tế cao,đồng thời xác định được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năngsuất, chất lượng cúc. - Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo và giảng dạy về cây hoacúc ở Việt Nam.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Xác định các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất hoa cúc, từ đóđưa ra các biện pháp để phát triển sản xuất hoa cúc ở TP. Thái Nguyên. Từkết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc góp phần hoàn thiệnquy trình sản xuất hoa cúc vụ Thu-Đông và Đông-Xuân tại Thái Nguyên.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu 30 giống hoa cúc nhập nội và địa phương để chọn ra giốngcho năng suất và chất lượng cao. - Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2003 đến 2008.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởngđến sản xuất hoa cúc ở Thái Nguyên, kết quả nghiên cứu về giống và kỹ thuậtthâm canh đã khẳng định được có thể phát triển hoa cúc ở Thái Nguyên. Đã xácđịnh khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống hoa cúc nhậpnội trong điều kiện Thu- Đông và vụ Đông-Xuân ở Thái Nguyên và xác địnhđược 7 giống thích hợp với điều kiện Thái Nguyên là C5, C13, C19, CN20, Vàng 3Thược Dược, Đỏ Bạc Mới, Trắng Đồng Tiền. Đã nghiên cứu một số biện phápkỹ thuật cho giống hoa cúc mới (Vàng Thược Dược) và xác định được thời vụthích hợp. Để có hoa cúc Vàng Thược Dược nở vào dịp 20/11 tại Thái Nguyênthì trồng vào 10/8 và 20/8. Thời vụ để có hoa cúc Vàng Thược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẶNG THỊ TỐ NGANGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁPKỸ THUẬT PHÁT TRIỂN HOA CÚC TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 62 62 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ1. Đặng Thị Tố Nga, Đào Thanh Vân (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và YOGEN NO.2 đến năng suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược (Chrysanthemum sp) tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 13 (62), Đại học Thái Nguyên, tr.87 - 90.2. Đặng Thị Tố Nga, Đào Thanh Vân, Nguyễn Xuân Linh, (2010) “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng bổ sung đến hoa cúc Vàng Thược Dược (Chrysanthemum sp.) tại Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 14 (76), Đại học Thái Nguyên, tr.41 - 45. 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta hoa cúc (Chrysanthemum) đã du nhập vào từ thế kỷ XV, đến đầuthế kỷ XIX đã hình thành một số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân. Mộtphần để chơi, thưởng thức, một phần phục vụ việc cúng lễ và một phần dùng làmdược liệu. Hiện nay cúc có mặt ở khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miềnnúi đến đồng bằng. Các vùng trồng nhiều mang tính tập trung là Hà Nội (450ha), thành phố Hồ Chí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phòng (110 ha). Thành phố Thái Nguyên nằm ở phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội (cách thủ đôHà Nội 80 km), có tổng diện tích là 17.707,52 ha. Thành phố nằm ở trục giaothông quốc lộ 3, là đầu mối giao thông nối giữa các tỉnh miền núi với miềnxuôi, có vị trí thuận lợi hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc, là trung tâm giao lưu văn hoácủa vùng Việt Bắc. Ngoài ra Thái Nguyên còn có hệ thống giao thông thuận tiệnnằm trên trục quốc lộ 3 và còn là nơi tập trung nhiều trường Đại học và Cao đẳngnhư: Đại học Nông Lâm, Đại học Sư Phạm, Đại học Y, Đại học Kinh Tế, Cao đẳngSư Phạm… Chính vì vậy Thái Nguyên là thị trường lớn tiêu thụ các loại hoa, sảnxuất hoa có hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên chủng loại giống hoa cúc còn hạn chế,năng suất, chất lượng hoa còn thấp. Để góp phần nâng cao năng suất, chất lượnghoa cúc tại Thái Nguyên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứumột số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố Thái Nguyên”.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Tuyển chọn được một số giống cúc có năng suất chất lượng cao, có khảnăng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái để phục vụ cho sản xuấthoa Thái Nguyên và vùng lân cận. - Xác định các biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc thích hợp với điềukiện sản xuất hoa Thái Nguyên. 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các số liệu khoa học về một sốgiống hoa cúc ở Việt Nam được trồng trong điều kiện sinh thái của TháiNguyên. Đây là công trình nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của câyhoa cúc ở 2 thời vụ chính là Thu-Đông và Đông-Xuân và bước đầu xác địnhđược giống cúc có năng suất, chất lượng hoa tốt và có hiệu quả kinh tế cao,đồng thời xác định được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năngsuất, chất lượng cúc. - Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo và giảng dạy về cây hoacúc ở Việt Nam.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Xác định các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất hoa cúc, từ đóđưa ra các biện pháp để phát triển sản xuất hoa cúc ở TP. Thái Nguyên. Từkết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc góp phần hoàn thiệnquy trình sản xuất hoa cúc vụ Thu-Đông và Đông-Xuân tại Thái Nguyên.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu 30 giống hoa cúc nhập nội và địa phương để chọn ra giốngcho năng suất và chất lượng cao. - Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Thái Nguyên. - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2003 đến 2008.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Trên cơ sở kết quả điều tra, đánh giá những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởngđến sản xuất hoa cúc ở Thái Nguyên, kết quả nghiên cứu về giống và kỹ thuậtthâm canh đã khẳng định được có thể phát triển hoa cúc ở Thái Nguyên. Đã xácđịnh khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống hoa cúc nhậpnội trong điều kiện Thu- Đông và vụ Đông-Xuân ở Thái Nguyên và xác địnhđược 7 giống thích hợp với điều kiện Thái Nguyên là C5, C13, C19, CN20, Vàng 3Thược Dược, Đỏ Bạc Mới, Trắng Đồng Tiền. Đã nghiên cứu một số biện phápkỹ thuật cho giống hoa cúc mới (Vàng Thược Dược) và xác định được thời vụthích hợp. Để có hoa cúc Vàng Thược Dược nở vào dịp 20/11 tại Thái Nguyênthì trồng vào 10/8 và 20/8. Thời vụ để có hoa cúc Vàng Thược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nghiên cứu hoa cúc Kỹ thuật trồng hoa Biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc Kỹ thuật phát triển hoa cúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0