Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và đánh giá hiệu quả của các chủng nấm Beauveria và Paecilomyces ký sinh trên côn trùng gây hại được phân lập tại Đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm thu thập và định danh đến loài của các chủng nấm thuộc hai chi Beauveria và Paecilomyces ký sinh trên một số loài côn trùng gây hại tại các tỉnh vùng ĐBSCL. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng ký sinh gây bệnh, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của các chủng nấm Beauveria và Paecilomyces đã định danh đến loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và đánh giá hiệu quả của các chủng nấm Beauveria và Paecilomyces ký sinh trên côn trùng gây hại được phân lập tại Đồng bằng Sông Cửu Long BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Bảo Vệ Thực Vật Mã ngành: 9620112 HUỲNH HỮU ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHỦNG NẤM Beauveria VÀ Paecilomyces KÝ SINH TRÊN CÔN TRÙNG GÂY HẠI ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Trần Văn HaiLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Huỳnh Hữu Đức và Trần Văn Hai, 2016. Xác định loài, đặc diểmsinh học và bước đầu đánh giá hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylasformicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm của cácchủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây hại phân lập tạiĐồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học CầnThơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp. ISSN 1859-2333. (3): 36-46.2. Huỳnh Hữu Đức, Trần Văn Hai, 2016. Phân lập, định danh vàbước đầu đánh giá hiệu quả phòng trừ rệp sáp Planococcus lilacinuscủa các chủng nấm Paecilomyces javanicus thu thập tại Đồng bằngsông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Sốchuyên đề: Nông Nghiệp Xanh. ISSN 1859-4581: 109-116.3. Huỳnh Hữu Đức, Trần Văn Hai, 2018. Hiệu quả của chế phẩmnấm Paecilomyces javanicus (Friedrichs and Bally) phòng trừ rệp sápPlanococcus lilacinus (Cockerell) ở điều kiện phòng thí nghiệm vànhà lưới. Tạp chí Bảo vệ thực vật. ISSN 2354-0710. 1(276): 32-37.4. Huỳnh Hữu Đức, Trần Văn Hai, 2018. Ảnh hưởng của một sốloài thuốc trừ nấm đến tỷ lệ nảy mầm, sự phát triển của tản nấm vàkhả năng hình thành bào tử của nấm Beauveria bassiana (Bals.) Vuill.Tạp chí Bảo vệ thực vật. ISSN 2354-0710. 1(276): 42-48. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu Một tập hợp đa dạng của vi sinh vật khác nhau hiện đang đượcxem xét như là các tác nhân sinh học kiểm soát côn trùng như: virus,vi khuẩn, động vật nguyên sinh và nấm. Trong đó giới nấm, theo ướctính của các nhà khoa học có khoảng 1,5 triệu loài (Hawksworth,2001; Mueller and Schmit, 2007; Schmit and Mueller, 2007), vớikhoảng 110.000 loài được mô tả (Kirk et al., 2008). Trong số này, 700loài trong 90 chi được công nhận là tác nhân gây bệnh côn trùng(Roberts and Humber, 1981), và khoảng 170 sản phẩm kiểm soát dịchhại đã được phát triển dựa trên ít nhất 12 loài nấm ký sinh côn trùng(De Faria and Wraight, 2007). Các nghiên cứu tập trung phát triển vàứng dụng các loài ký sinh côn trùng thuộc Hyphomycetes trong đó cónấm Beauveria và Paecilomyces . Nấm ký sinh gây bệnh trên côntrùng Beauveria bassiana và Paecilomyces javanicus là loài nấmđược quan tâm nghiên cứu phát triển và ứng dụng nhiều do có phổ kýchủ rộng, ký sinh gây chết nhiều loại côn trùng gây hại nông lâmnghiệp, đã và đang được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trên thế giớinhư là tác nhân phòng trừ sinh học. Nấm B. bassiana đã được nhiềunước trên thế giới như Mỹ, Canada, Anh, Úc, Nhật, Philippines,Trung Quốc… sử dụng để phòng trừ nhiều đối tượng sâu hại câytrồng như bọ hung hại mía, bọ hung hại củ cải đường, ruồi hại rễ bắpcải, củ cải… đạt kết quả tốt, đặc biệt là những loài sâu hại cây rừngnhư sâu róm thông, bọ hại dừa, châu chấu hại tre, mía, mối đất hại câyăn quả, sùng hại mía (Ferron, 1978; Rombach et al., 1988; Phạm ThịThùy, 2004; Trần Văn Mão, 2004). Chủng nấm P. javanicus kết hợphoạt chất Azadirachtin (tỷ lệ 100:0,05-0,25) dưới dạng bột hòa nước,huyền phù hoặc dạng nhũ dầu để phòng trừ một số loại sâu hại câytrồng như sâu tơ, rầy phấn trắng, rầy mềm… Việc kết hợp nấm tím P.javanicus và hoạt chất Azadirzachtin giúp tăng hiệu lực của nấm kýsinh đồng thời giảm lượng hoạt chất Azadirachtin trong phòng trừ sâuhại, ngoài ra còn kết hợp với hoạt chất Cypermethrin (100 : 0,25 -0,56) và Acetamiprid (tỉ lệ 100 : 1,5 - 10) dưới dạng bột hòa nước đểphòng trừ sâu hại, đặc biệt là các loài chích hút, còn có tác dụng ngănngừa tốt các loài dịch hại như bướm sâu tơ, rầy mềm, bọ trĩ., (HuangZhen and Ren Shunxiang, 2008a, 2008b, 2008c). Tại Đồng bằng Sông Cửu Long, khoai lang và cây ăn tráichiếm diện tích tương đối lớn. Dịch hại thường xuất hiện là sùng(Cylas formicarius Fabricius) gây hại trên khoai lang và rệp sáp(Planococcus lilacinus Cockerell) gây hại trên nhiều loại cây ăn trái(mãng cầu, sầu riêng, khóm,…) gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngsản phẩm nên nô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: